Nguyên tắc lựa chọn nội dung xây dựng dự án kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục môi trường thông qua dạy học dự án chương nhóm cacbon hóa học 11 nâng cao (Trang 54 - 65)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.2. Xây dựng hệ thống dự án học tập kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong

2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn nội dung xây dựng dự án kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường

Khi chọn các DA học tập có tích hợp GDMT cần đảm bảo các nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1. Nội dung học tập chứa đựng các yếu tố gắn với nội dung GDMT phù hợp với thực tiễn của đất nước trong bối cảnh tồn cầu hóa.

Nguyên tắc 2. Các nội dung GDMT phải được tích hợp với nội dung học tập một cách tự nhiên và phù hợp với trình độ HS.

Nguyên tắc 3. Các đề tài DA học tập tích hợp GDMT phải phù hợp với sự quan tâm hứng thú của HS, tạo điều kiện để HS phát triển năng lực hoạt động xã hội

và hình thành thái độ tích cực trong việc BVMT.

2.2.2. Hệ thống dự án nhỏ tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường 2.2.2.1. Các đề tài dự án nhỏ

DA nhỏ được xây dựng chỉ yêu cầu HS thực hiện trong khoảng 2-6 giờ học. Các DA này có nhiệm vụ đơn giản, dễ thực hiện, HS chỉ cần sử dụng các kiến thức trong SGK, tài liệu tham khảo thông dụng và những hiểu biết sẵn có của HS. Các DA nhỏ có tính chất như một bài tập thực tiễn có vận dụng kiến thức bài học để HS hoàn thành ở nhà và báo cáo sản phẩm trong giờ học.

Với nội dung chương nhóm Cacbon - Hóa học 11 nâng cao, chúng ta có thể tổ chức cho HS thực hiện các DA nhỏ sau:

- Khai thác than đá và ảnh hưởng đến môi trường

- Than gỗ - những ứng dụng trong thực tiễn và tác động đến môi trường

- Than tổ ong - lợi ích và ơ nhiễm mơi trường

- Cacbon - những lợi ích và BVMT

- Khí CO với sức khỏe con người (hoặc với môi trường)

- CO2 và hiệu ứng nhà kính (hoặc với mơi trường)

- Sản xuất gạch ngói - lợi ích và ảnh hưởng đến mơi trường

- Những tác động đến môi trường của quá trình sản xuất xi măng.

Với những DA nhỏ này, GV chỉ yêu cầu HS tham khảo SGK, huy động vốn hiểu biết của cá nhân, những hiện tượng thực tiễn có được qua quan sát, trao đổi với người trong gia đình, trong khu dân cư để làm báo cáo trình bày trong 5 phút.

2.2.2.2 Phương pháp thực hiện các dự án nhỏ

- GV nêu đề tài DA nhỏ ngay từ bài đầu tiên của chương, có thể yêu cầu HS cùng nêu ý tưởng, chủ đề DA và thống nhất với HS những DA sẽ thực hiện trong các bài dạy cụ thể. Tổ chức cho HS chọn DA và lập nhóm nghiên cứu, lịch báo cáo sản phẩm. GV cũng có thể thực hiện các hoạt động chủ đề, mục tiêu DA vào cuối giờ học trước cùng HS xây dựng câu hỏi định hướng nội dung DA vào phiếu học tập; yêu cầu các nhóm HS làm việc thảo luận để lập kế hoạch thực hiện DA, dự kiến sản phẩm, phân công công việc cho các cá nhân.

- HS làm việc cá nhân, nhóm ở nhà để hồn thành sản phẩm như 1 bài tập về nhà - Tổ chức cho các nhóm HS báo cáo sản phẩm vào giờ học sau ở phần nội dung trong bài học

2.2.2.3. Các DA nhỏ đã thực hiện trong chương nhóm Cacbon - hóa học 11 nâng cao

Chúng tơi đã tiến hành 3 DA nhỏ trong thời gian 1 tuần tại các lớp 11B1 - Trường THPT An Dương & 11B2 – Trường THPT Lí Thường Kiệt - Thành phố Hải Phòng. Sau khi dạy bài “Khái quát nhóm Cacbon”. Chúng tơi nêu các DA nhỏ và chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu các nhóm chọn DA thực hiện và nêu nêu cầu về sản phẩm. Các DA và các nhóm HS thực hiện thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.2. Phân cơng các nhóm HS thực hiện DA

Nhóm Tên bài Tên DA Hình thức sản phẩm

1 Cacbon + Khai thác than đá và vấn

đề ô nhiễm môi trường Tranh - SĐTD

2 Hợp chất của

cacbon + Khí CO với mơi trường Tranh - SĐTD

3 Hợp chất của

cacbon + Khí CO2 với mơi trường Tranh - SĐTD

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận lập kế hoạch thực hiện DA và phân công công việc cho các cá nhân, các hoạt động cụ thể để thực hiện DA gồm: nghiên cứu thực tiễn, thu thập các thơng tin (hình ảnh, số liệu) trình bày sản phẩm (lập SĐTD, sắp xếp nội dung hình ảnh minh họa trong báo cáo)

- GV thống nhất với các nhóm về sản phẩm phải đảm bảo tiêu chí của một bức tranh tuyên truyền hoặc SĐTD. Bài trình bày thuyết trình cho bức tranh hoặc SĐTD

phải nêu rõ mục đích, nội dung cần tun truyền, hình thức đảm bảo tính mỹ thuật, có tính độc đáo, sáng tạo, bản thuyết trình logic, có tác động mạnh đến ý thức hành vi, thái độ của người nghe.

Chúng tôi đã tiến hành trao đổi với các nhóm về vấn đề:

- Cách làm việc khi lập kế hoạch DA, phân công công việc, kiểm tra đôn đốc và hỗ trợ HS khi cần.

- Xác định mục tiêu, xây dựng câu hỏi định hướng, yêu cầu về sản phẩm và xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm DA

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo sản phẩm trong nội dung bài học xác định v.v.. và đánh giá sản phẩm

Ví dụ:

CHỦ ĐỀ 1: “KHAI THÁC THAN ĐÁ VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG”

Mục tiêu:

- Tìm hiểu về tầm quan trọng của than đá với đời sống và sản xuất, ảnh hưởng của việc khai thác than đá đến môi trường, biện pháp làm giảm ô nhiễm môi trường tại các khu vực khai thác than đá, nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, kích thích sự tìm tịi cái mới trong khoa học và thực tế Việt Nam.

- Tăng cường khả năng hợp tác, làm việc khoa học, có kế hoạch của HS. - Nâng cao kỹ năng tìm kiếm, xử lí, trình bày thơng tin .

Câu hỏi định hướng:

- Than đá có vai trị như thế nào đối với trong đời sống và sản xuất? Bên cạnh đó, việc khai thác than đá ở Việt Nam cịn có những tác động khơng nhỏ đến môi trường. Vậy, làm thế nào để giảm thiểu các tác động này và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? Em hãy trả lời điều đó qua một SĐTD hoặc một bức tranh tuyên truyền?

Nhiệm vụ của học sinh.

Bảng 2.3. Phân công HS thực hiện nhiệm vụ DA nhỏ - chủ đề 1

Số lượng

thành viên Vai trò Nhiệm vụ

6 Nhóm nghiên

cứu thực trạng

- Tầm quan trọng của than đá với đời sống và sản xuất?

- Ảnh hưởng của việc khai thác than đá đến môi trường và sức khỏe người lao động?

- Biện pháp làm giảm ô nhiễm môi trường tại các khu vực khai thác than đá?

- Biện pháp sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên ?

5 Nhóm

giải pháp

- Tập hợp thơng tin tìm kiếm được

- Đưa ý tưởng thiết kế bức tranh và SĐTD

3 Nhóm trình

bày

- Trình bày, thuyết minh sản phẩm, ý tưởng của nhóm trước ban giám khảo, tập thể lớp

Cả nhóm thực hiện

Các chuyên gia tuyên truyền

- Tuyên truyền cho mọi người về ảnh hưởng sự của việc khai thác than đá với môi trường và với con người..

Sản phẩm của học sinh.

Hình 2.1. Sản phẩm DA nhỏ của nhóm 1 - Lớp 11B1- Trường THPT AD

Hình 2.2. Sản phẩm DA nhỏ của nhóm 1 - Lớp 11B2 - Trường THPT LTK

CÂU HỎI PHỎNG VẤN

1. Khi sử dụng bếp than tổ ong, cần chú ý điều gì? Vì sao?

2. Theo bạn, người lao động làm việc trong các cơ sở khai thác than đá cần làm thế

nào để tự bảo vệ sức khỏe của mình?

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN NHỎ - CHỦ ĐỀ 1 1. Tên đề tài:…………………………..

2. Tên nhóm:…………. Lớp:………… 3. Tên thành viên:…………………….. 4. Hướng dẫn đánh giá cho điểm:

Bảng 2.4. Hướng dẫn cho điểm sản phẩm DA - chủ đề 1

CÁC TIÊU CHÍ ĐIỂM TỐI ĐA SỐ ĐIỂM GHI CHÚ NỘI DUNG 20

- Tầm quan trọng của than đá với đời sống và sản xuất 5

- Ảnh hưởng của việc khai thác than đá đến môi

trường và với người lao động 5

- Biện pháp làm giảm ô nhiễm môi trường tại các

khu vực khai thác than đá 4

- Nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng, bảo vệ tài

nguyên thiên nhiên 3

- Đề xuất thể hiện sự tìm tịi cái mới trong khoa học

( tìm ra nguồn năng lượng mới) 3

HÌNH THỨC 20

- Ý tưởng sáng tạo, độc đáo, hấp dẫn 10

- Tính nghệ thuật của bức tranh (màu sắc, bố cục…) 5

- Thể hiện được nội dung cần tuyên truyền 5

BÀI TRÌNH BÀY 10

- Logic, ngắn gọn, khoa học 2

- Có sử dụng cơng nghệ thơng tin và phần mềm hỗ trợ 2

- Năng lực trình bày trước đám đơng 2

- Có sự tham gia của cả đội 4

CHỦ ĐỀ 2: “KHÍ CO VỚI MƠI TRƯỜNG”

Mục tiêu:

- Tìm hiểu về khí CO, ảnh hưởng của khí CO đến mơi trường, ngun nhân, cách phòng tránh, cách sơ cứu với các trường hợp ngộ độc khí CO, nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng.

- Tăng cường khả năng hợp tác, làm việc khoa học, có kế hoạch của HS. - Nâng cao kỹ năng tìm kiếm, chắt lọc thơng tin qua các phương tiện thông tin. Câu hỏi định hướng:

- Khí CO có những tính chất vật lí nào đáng chú ý? - Khí CO được sản sinh từ các nguồn nào?

- Khí CO có tác hại như thế nào đối với cơ thể con người?

- Làm thế nào để chúng ta có thể phịng tránh các trường hợp ngộ độc khí CO? - Biện pháp làm giảm lượng khí CO trong mơi trường?

Em hãy trả lời điều đó qua một SĐTD hoặc một bức tranh tuyên truyền? Nhiệm vụ của học sinh:

Bảng 2.5. Phân công nhiệm vụ HS thực hiện DA nhỏ - chủ đề 2.

Số lương

TV Vai trị Nhiệm vụ

6 Nhóm

nghiên cứu thực trạng

- Khí CO được sản sinh từ nguồn nào, tính chất vật lí. - Khí CO có tác hại như thế nào đối với cơ thể con người? - Làm thế nào để chúng ta có thể phịng tránh và sơ cứu các trường hợp ngộ độc khí CO?

- Biện pháp làm giảm lượng khí CO trong mơi trường?

5 Nhóm

giải pháp

- Tập hợp thơng tin tìm kiếm được - Đưa ý tưởng thiết kế bức tranh

3 Nhóm

trình bày

- Trình bày, thuyết minh sản phẩm, ý tưởng của nhóm trước ban giám khảo, tập thể lớp

Cả nhóm cùng thực hiện Các chuyên gia tuyên truyền

- Tuyên truyền cho mọi người về ảnh hưởng của khí CO với mơi trường và với con người

- Kêu gọi HS trong trường, cộng đồng làng xóm cùng chung tay BVMT, bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Hình 2.3. Sản phẩm DA của nhóm 2 - Lớp 11B2 - Trường THPT LTK

Hình 2.4. Sản phẩm DA nhỏ của nhóm 2- Lớp 11B1 - Trường THPT AD

CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Sử dụng sau khi nhóm 2 trình bày) 1. Để định lượng CO có trong khơng khí, người ta thường dùng

A. I2O5 B. PdCl2 C.PbCl2 D. Fe2O3 2. Để nhận biết vết CO có trong khơng khí, người ta có thể sử dụng

A. I2O5 B. PdCl2 C.PbCl2 D. Fe2O3 3. Nhiều cái chết thương tâm xảy ra khi có sự thiếu hiểu biết của người dân về việc đốt than trong phịng kín để sởi ấm, hoặc dùng động cơ ôtô, xe máy, máy phát điện để thắp sáng trong nhà kín khi có sự cố mất điện xảy ra. Hoạt động của các động cơ trên là do các hoạt động trên sản sinh khí độc chủ yếu nào sau đây?

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN 1. Tên đề tài:…………………………..

2. Tên nhóm:…………. Lớp:………… 3. Tên thành viên:…………………….. 4. Hướng dẫn đánh giá cho điểm:

Bảng 2.6. Hướng dẫn cho điểm sản phẩm DA nhỏ - chủ đề 2

CÁC TIÊU CHÍ ĐIỂM TỐI ĐA SỐ ĐIỂM GHI CHÚ NỘI DUNG 20

Nguồn sản sinh khí CO, tính chất vật lí khí CO. 3

Tác hại của việc ngộ độc khí CO 5

Cách phịng tránh ngộ độc khí CO 4

Phương pháp sơ cứu người bị ngộ độc khí CO 4

Biện pháp làm giảm lượng khí CO trong mơi trường 4

HÌNH THỨC 20

- Ý tưởng sáng tạo, độc đáo, hấp dẫn 10

- Tính nghệ thuật của bức tranh (màu sắc, bố cục…) 5

- Thể hiện được nội dung cần tuyên truyền 5

BÀI TRÌNH BÀY 10

- Logic, ngắn gọn, khoa học 2

- Có sử dụng cơng nghệ thơng tin và phần mềm hỗ trợ 2

- Năng lực trình bày trước đám đơng 2

- Có sự tham gia của cả đội 4

CHỦ ĐỀ 3. “KHÍ CO2 VỚI MƠI TRƯỜNG”

Mục tiêu

- Tìm hiểu về khí CO2, ảnh hưởng của khí CO2 đến mơi trường, đặc biệt là hiệu

ứng nhà kính, nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng.

- Tăng cường khả năng hợp tác, làm việc khoa học, có kế hoạch của học sinh. - Nâng cao kỹ năng tìm kiếm, xử lí, trình bày thơng tin .

- Rèn kĩ năng lắng nghe, chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè. Câu hỏi định hướng

- Khí CO2 được tạo ra từ những nguồn nào trong tự nhiên?

- Ứng dụng của khí CO2 trong đời sống và sản xuất?

- Khí CO2 (cacbon đioxit) có ảnh hưởng như thế nào mơi trường?

- Làm thế nào để chúng ta có thể hạn chế hiện tượng “hiệu ứng nhà kính”, BVMT? - Em đã làm gì để góp phần làm giảm lượng khí CO2 trong khơng khí?

Em hãy trả lời các câu hỏi trên qua một bức tranh tuyên truyền hoặc SĐTD?

Nhiệm vụ của học sinh

Bảng 2.7. Phân công nhiệm vụ HS thực hiện DA nhỏ - chủ đề 3.

Số lượng

thành viên Vai trò Nhiệm vụ

6

Nhóm nghiên cứu thực trạng

- Tìm hiểu khí CO2 trong tự nhiên?

- Ứng dụng của khí CO2 trong đời sống và sản xuất? - Khí CO2 có ảnh hưởng như thế nào đến mơi trường - Biện pháp để giảm lượng khí CO2 trong khơng khí BVMT? - Em sẽ làm gì để góp phần làm giảm lượng khí CO2 ?

5 Nhóm giải

pháp

- Tập hợp thơng tin tìm kiếm được - Đưa ý tưởng thiết kế bức tranh

3 Nhóm

trình bày

- Trình bày, thuyết minh sản phẩm, ý tưởng của nhóm trước ban giám khảo, tập thể lớp

Cả nhóm cùng thực hiện Các chuyên gia tuyên truyền

- Tuyên truyền cho mọi người về ảnh hưởng sự của khí CO2 với mơi trường .

- Kêu gọi HS trong trường, cộng đồng làng xóm cùng chung tay BVMT, bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Sản phẩm của học sinh. Bao gồm:

Hình 2.5. Sản phẩm DA của nhóm 3 - Lớp 11B2- Trường THPT LTK

Hình 2.5. Sản phẩm DA của nhóm 3 - Lớp 11B1- Trường THPT AD

CÂU HỎI PHỎNG VẤN

1. Khí CO2 có phải khí độc khơng? Có nên để nhiều hoa, cây cối trong phịng

và đóng kín khi ngủ khơng, vì sao?

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN NHỎ - CHỦ ĐỀ 3 1. Tên đề tài:…………………………..

2. Tên nhóm:…………. Lớp:………… 3. Tên thành viên:…………………….. 4. Hướng dẫn đánh giá cho điểm:

Bảng 2.8. Hướng dẫn cho điểm sản phẩm DA nhỏ - chủ đề 3

CÁC TIÊU CHÍ ĐIỂM TỐI ĐA SỐ ĐIỂM GHI CHÚ NỘI DUNG 20

Tìm hiểu khí CO2 trong tự nhiên? 3

Ứng dụng của khí CO2 trong đời sống và sản xuất? 5

Khí CO2 có ảnh hưởng như thế nào mơi trường 6

Làm thế nào để chúng ta có thể hạn chế hiện

tượng “hiệu ứng nhà kính”, BVMT. 3

Em sẽ làm gì để góp phần làm giảm lượng khí

CO2 trong khơng khí? 3

HÌNH THỨC 20

- Ý tưởng sáng tạo, độc đáo, hấp dẫn 10

- Tính nghệ thuật của bức tranh (màu sắc, bố

cục…) 5

- Thể hiện được nội dung cần tuyên truyền 5

BÀI TRÌNH BÀY 10

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục môi trường thông qua dạy học dự án chương nhóm cacbon hóa học 11 nâng cao (Trang 54 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)