Phân loại kết quả học tập của HS (%)
Trường Yếu kém (0-4 điểm) Trung bình (5, 6 điểm) Khá (7, 8 điểm) Giỏi (9, 10 điểm) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC AD 9,30 19,51 39,53 51,22 39,53 24,39 11,63 4,88 LTK 2,38 11,11 45,24 53,33 40,48 31,11 11,90 4,44
Hình 3.3: Biểu đồ phân loại kết quả học tập của học sinh (THPT An Dương)
Hình 3.4: Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS (THPT Lí Thường Kiệt) Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng trường THPT An Dương
Lớp X S S2 V (%)
TN 6,581 1,531 2,344 23,3
ĐC 5,732 1,550 2,401 27,0
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng trường THPT Lí Thường Kiệt
Lớp X S S2 V (%)
TN 6,714 1,436 2,063 21,4
ĐC 6,067 1,498 2,245 24,7
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng xử lí bằng phần mềm
Trường THPT An Dương (Bài kiểm tra 45 phút)
Lớp Giá trị xuất hiện
nhiều nhất Mode) Trung vị
Giá trị kiểm định p Mức độ ảnh hưởng Es TN 6 7 0,013 0,548 ĐC 6 6
Bảng 3.8: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng xử lí bằng phần mềm Trường THPT Lí Thường Kiệt (Bài kiểm tra 15 phút) Trường THPT Lí Thường Kiệt (Bài kiểm tra 15 phút)
Lớp Giá trị xuất hiện nhiều nhất (Mode) Trung vị Giá trị kiểm định p Mức độ ảnh hưởng Es TN 6 7 0,043 0,432 ĐC 5 6
3.5.3. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm 3.5.3.1. Phân tích kết quả định lượng. 3.5.3.1. Phân tích kết quả định lượng.
Dựa trên các kết quả TNSP và thông qua việc xử lý số liệu thực TNSP thu được, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của HS ở các lớp thực nghiệm cao hơn ở các lớp đối chứng. Điều này được thể hiện:
* Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá và giỏi
Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp đối chứng. Ngược lại tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp thực nghiệm thấp hơn tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình, khá ở lớp đối chứng.
Như vậy, phương án thực nghiệm đã góp phần nâng cao chất lượng GDMT cho HS, việc vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết các vấn đề về hóa học mơi trường tốt hơn.
* Các đường luỹ tích
Các đường lũy tích của lớp thực nghiệm ln nằm bên phải và phía dưới các đường luỹ tích của lớp đối chứng. Điều đó cho thấy chất lượng học tập của các lớp thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng.
* Giá trị các tham số đặc trưng
- Điểm trung bình cộng của HS lớp thực nghiệm cao hơn HS lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ HS các lớp thực nghiệm nắm vững và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn HS các lớp đối chứng.
- Độ lệch chuẩn ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở lớp đối chứng, chứng tỏ số liệu của lớp thực nghiệm ít phân tán hơn so với lớp đối chứng.
- Hệ số biến thiên V của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng đã chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp thực nghiệm nhỏ hơn, tức là chất lượng lớp thực nghiệm đồng đều hơn lớp đối chứng.
Mặt khác, giá trị V thực nghiệm đều nằm trong khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu được đáng tin cậy.
* Giá trị tham số đặc trưng theo phần mềm
- Thông số p độc lập nhỏ hơn so với 0,05 cho thấy sự khác biệt giữa lớp TN và lớp ĐC có ý nghĩa và chênh lệch khơng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên.
- Mức độ ảnh hưởng đều nằm trong khoảng từ 0,4 - 0,6 như vậy mức độ ảnh hưởng ở đây là trung bình.
Điều đó cho thấy việc GDMT thông qua dạy học dự án chương nhóm Cacbon - Hóa học 11 nâng cao có tính thực tiễn và có ý nghĩa lớn. Nó đã tác động tích cực tới việc nâng cao chất lượng việc dạy và học mơn Hóa học cũng như việc GDMT cho học sinh.
3.5.3.2. Phân tích kết quả định tính.
Ý kiến của GV thực nghiệm sư phạm:
+ HS có thái độ học tập tích cực, rất hứng thú khi tham gia vào các DA được
phân công.
+ Việc tích hợp GDMT có tính khả thi khi sử dụng vào quá trình DHTDA trong dạy học chương nhóm Cacbon - Hóa học 11 nâng cao.
+ Nội dung tích hợp GDMT đảm bảo tính chính xác, khoa học, phù hợp với nội dung chương nhóm Cacbon - Hóa học 11 nâng cao, được xây dựng gần gũi với thực tiễn, nâng cao ý thức BVMT cho HS.
+ DHTDA phát triển được các kĩ năng, năng lực của HS: thu thập thông tin, hợp tác làm việc, sáng tạo trong thực hiện DA - sản phẩm DA, năng lực trình bày vấn đề, sử dụng CNTT, tìm hiểu hiểu biết về môi trường.
Ý kiến của HS tự đánh giá:
+ HS được làm quen và thực hiện PPDHTDA để tích hợp GDMT một cách có hiệu quả với bộ mơn Hóa học.
+ Các kĩ năng, năng lực được phát triển qua DHTDA: thu thập và xử lí thơng tin, giải quyết vấn đề, trình bày sản phẩm...
+ HS thấy hứng thú hơn khi học mơn Hóa học, vận dụng tốt hơn kiến thức đã học khi giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên quan đến mơi trường.
+ HS thu được nhiều hơn kiến thức về môi trường và BVMT, có ý thức hơn trong việc BVMT, tích cực tuyên truyền cho mọi người về ý thức và kiến thức BVMT.
Ý kiến nhận xét của nhà trường, khách mời về DA lớn HS đã thực hiện:
+ Nội dung DA phong phú, có tính thời sự, thích hợp với HS, đáp ứng được yêu cầu của UBND Thành phố Hải Phòng về thực hiện GDMT và phát triển môi trường bền vững trong nhà trường. .
+ HS thực hiện rất tốt, có ý thức chuẩn bị, phân cơng và thực hiện DA có hiệu quả. + DA có khả năng tuyên truyền cho HS trong toàn trường về ý thức BVMT.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Sau khi tiến hành TNSP tại hai trường THPT của thành phố Hải Phòng, xử lí phiếu đánh giá kết quả DA nhóm HS của GV và HS, thơng qua các kết quả thu được từ điểm kiểm tra 15 phút, 45 phút và các bảng giá trị, chúng tôi khẳng định: việc áp dụng DHTDA vào chương nhóm Cacbon - Hóa học 11 nâng cao trong quá trình dạy học nhằm GDMT là cần thiết.
GDMT thông qua dạy học dự án chương nhóm Cacbon - Hóa học 11 nâng cao sẽ tăng khả năng tiếp thu, tư duy, vận dụng kiến thức hóa học vào việc giải thích các hiện tượng thức tế, đồng thời kích thích sự ham học hỏi, niềm đam mê mơn Hóa học.
Những kết luận rút ra từ việc đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm đã xác nhận giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Những kết quả đạt được
Sau một thời gian nghiên cứu, đề tài đã đạt được một số kết quả sau:
1. Nghiên cứu các xu hướng đổi mới PPDH, đặc trưng của PPDH tích cực, sự cần thiết phải đưa các PPDH tích cực vào trường phổ thơng hiện nay.
2. Đã hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề DHTDA, một số kĩ thuật dạy học được sử dụng trong DHTDA nhằm GDMT: kĩ thuật “ khăn phủ bàn”, SĐTD, kĩ thuật 5W1H...
3. Thực hiện thành công 7 DA dạy học GDMT trong chương nhóm Cacbon - Hóa học 11 nâng cao: 3 DA nhỏ, 3 DA trung bình, 1 DA lớn.
4. Giới thiệu được 24 địa chỉ website và bài báo cung cấp tư liệu GDMT nhằm hỗ trợ quá trình DHTDA.
5. Kết quả thực nghiệm sư phạm tại trường THPT cho thấy học sinh được khơi dậy niềm đam mê, yêu hóa học, nâng cao được kỹ năng hợp tác theo nhóm. Kết quả học tập của nhóm thực nghiệm sau khi xử lý thống kê là cao hơn nhóm đối chứng và sự khác biệt là có ý nghĩa. Kết quả này đã chứng tỏ sự đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề ra.
6. Một phần nội dung của đề tài là DA lớn đã được tổ chức thành chủ đề điểm của sở giáo dục - đào tạo Hải Phịng về cơng tác GDMT cho HS THPT toàn thành phố năm học 2014 - 2015 nhằm hướng tới phát triển môi trường bền vững.
2. Hướng phát triển của đề tài.
Bổ sung thêm một số DA dạy học - Nước ngọt cho Trường Sa
- Nước mưa, nguồn tài nguyên bị lãng phí
- Ơ nhiễm mơi trường trong sản xuất cơng nghiệp thủy tinh tại Hải Phịng. Mở rộng diện thực nghiệm
- Trường học ở thành phố. - Trường học ở nông thôn. 3. Khuyến nghị
Để tăng hiệu quả của việc vận dụng DHTDA trong các trường THPT ở Việt
Với các trường THPT:
- Lãnh đạo trường THPT khuyến khích và tạo điều kiện để GV và HS thực hiện DHTDA ở các mơn học; có thể phân phối, lựa chọn các mơn học cho từng năm học phù hợp với điều kiện vật chất, tình hình HS và có những DA liên mơn, tích hợp với các mơn học trên quy mơ lớn và thời gian dài.
- Cần nâng cao kiến thức tin học cho HS để phát huy khả năng tìm tịi, học hỏi của HS, đồng thời chuẩn bị lâu dài cho việc hiện đại hóa q trình dạy học.
- Thường xuyên bồi dưỡng , nâng cao chât lượng , trình độ GV, nhất là trình độ sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
- Chú trọng xây dựng cơ sở vật chất, phịng bộ mơn và các trang thiết bị , đồ dùng dạy học hiện đại giúp GV có điều kiện đổi mới PPDH.
- Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực, rèn luyện kĩ năng sống , tổ chức thường xuyên các hoạt động tập thể cho HS.
Với giáo viên:
- GV cần tích cực tìm hiểu, tự học hỏi, nâng cao trình độ và vận dụng các PPDH tích cực trong dạy học hóa học, từ đó động viên, khuyến khích HS áp dụng và hứng thú với PPDH này.
- Trong quá trình dạy học, GV cần tạo điều kiện tốt nhất để HS tiếp thu và bày tỏ suy nghĩ, phát triển khả năng sáng tạo, tâm lí học tập thoải mái để các em tích cực tìm tịi, tự khám phá ra tri thức mới.
- DHTDA có nhiều ưu điểm, nhưng không phải là tối ưu cho mọi bài học , mọi kiến thức, nên GV cần phối hợp nhiều PPDH để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Hồng Bắc (2013), Vận dụng phương pháp DHTDA trong dạy học phần hóa
học phi kim chương trình hóa học THPT, luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội
2. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng
(2010), Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb ĐHSP,
Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THPT
mơn Hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2013), Dự án phát triển giáo viên THPT và THCN - Tài
liệu tập huấn thí điểm chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, Hà Nội.
5. Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở khoa học môi trường, Nxb Hà Nội.
6. Chương trình dạy học của Intel Việt Nam, khóa học khởi đầu (2009), phiên bản
2.0, bản quyền 2007 đã được đăng kí của tập đồn Intel. dịch giả: Công ty Intel, Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Cao Cường (2009), Tổ chức dạy học dự án Sử dụng năng lượng Mặt
Trời cho học sinh lớp 11, Đại học Sư Phạm Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới
phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, dự án phát triển giáo dục
THPT thành phố Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học hiện đại - cơ sở đổi
mới, mục tiêu nội dung và phương pháp dạy học, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
10. Dự án Việt- Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Nxb ĐHSP, Hà Nội. 11.Vũ Cao Đàm (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục
Việt Nam, Hà Nội,
12. Nguyễn Thị Hương (2013), Vận dụng phương pháp dạy học dự án để dạy học
chuyên đề về giáo dục môi trường cho sinh viên ngành giáo dục Tiểu học, ĐHSP
Hà Nội, Hà Nội.
13. Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Đặng Thị Oanh (2008), “Giáo dục bảo vệ
mơi trường trong mơn hóa học trung học phổ thơng, Nxb Giáo dục.
14. Đinh Thị Hồng Minh (2013), Phát triển năng lực độc lập sáng tạo cho sinh
viên đại học kĩ thuật thơng qua dạy học hóa học hữu cơ, luận án tiến sĩ khoa học
15. Nguyễn Kim Nhụy (2012), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho
môn công nghệ lớp 11 tại trường THPT Trần Văn Ơn, Tỉnh Bình Dương, luận văn
16. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học Hóa học- tập 1, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
17. Quốc hội, Luật số 38 (2005), Luật Giáo dục năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội
thạc sĩ. trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh.
18. Hà Thị Phương (2003), Giáo dục môi trường thông qua chương trình hóa học
lớp 11, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Tp.HCM.
19. Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Tổng quan về khung các năng lực cần đạt ở
học sinh trong mục tiêu giáo dục phổ thông, ĐH Đà Nẵng, Đà Nẵng.
20. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm ( 2009), Phương pháp dạy học hóc học - Học
phần phương pháp dạy học hóa học 2, Nxb khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.
21. Đặng Thị Minh Thu (2009), “Phát triển năng lực chủ động tích cực học tập
của học sinh trong dạy học Hóa học thơng qua hình thức dạy học dự án”, luận văn
thạc sĩ, Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội
22. Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thơng, Nxb ĐHSP, Hà Nội
23. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh ( chủ biên), Lê Chí Kiên,
Lê Mậu Quyền (2010), Hóa học 11nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội
24. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh
( 2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xun GV THPT mơn Hóa học ( chu kì 2004 -
2007), Nxb ĐHSP, Hà Nội.
25. Denyse Tremblay (2002), Adult Education A Lifelong Journey The
Competency – Based aproach" Helping learners become autonomous".
26. Weiner, F.E. (2001), Comparative performance measurement in schols.
PHỤ LỤC 1
CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
I. CÁC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Giáo dục
------ ------
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH
- Họ và tên: …………………………………..........Lớp………………
- Trường : ………………………Quận( huyện): .……………….
PHẦN I. HỌC SINH VỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
Câu hỏi Trả lời
1
Em hiểu biết về PPDHTDA như thế nào ?
nhiều
bình thường ít hiểu biết
khơng hiểu biết gì
2
Em đã được học tập theo phương pháp dạy học theo dự án ở những môn học nào?
3
Em được học theo phương pháp dạy học theo dự án với hình thức nào?
trong bài học trên lớp ngoại khóa từng mơn ngoại khóa liên mơn
4 Các kĩ năng cần có khi học tập theo dự
án là gì?
5 Theo em học tập hóa học theo dự án có
những lợi ích gì cho bản thân?
6 Theo em mơn hóa học ở trường THPT
có thích hợp với phương pháp dạy học theo dự án khơng? Vì sao?
PHẦN II. THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH TRƯỚC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án cho dưới đây :
1. Các em đánh giá hiểu biết của học sinh về môi trường hiện nay như thế nào?
ĐA Vấn đề cần quan tâm
A Nắm được rất nhiều kiến thức về môi trường qua các nguồn
B Có hiểu biết và có kiến thức về mơi trường
C Ít hiểu biết về vấn đề MT