CÁC TIÊU CHÍ ĐIỂM TỐI ĐA SỐ ĐIỂM GHI CHÚ NỘI DUNG 20
- Giới thiệu được đội chơi, mục đích buổi ngoại khóa. 3
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phần hiểu biết 5
- Vẽ tranh và thuyết trình về bức tranh 3
- Tiểu phẩm, thuyết trình (tài năng) 5
-Tuyên truyền ý thức BVMT của Hs và cộng đồng 4
HÌNH THỨC 20
- Ý tưởng sáng tạo, độc đáo, hấp dẫn 10
- Tính nghệ thuật của các phần thi 5
- Thể hiện được nội dung cần tuyên truyền 5
BÀI TRÌNH BÀY 10
- Logic, ngắn gọn, khoa học, đúng thời gian 2
- Có sử dụng cơng nghệ thơng tin và phần mềm hỗ trợ 2
- Năng lực trình bày trước đám đơng 2
- Có sự tham gia của cả đội 4
TỔNG ĐIỂM
CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHO CÁC ĐỘI CHƠI Câu 1 . Ngày mơi trường thế giới có tên viết tắt là gì?
Ngày Mơi trường thế giới (tiếng Anh: World Environment Day - viết tắt: WED) Câu 2 . Ngày Môi trường thế giới (tiếng Anh: World Environment Day - viết tắt: WED) năm 2013 có chủ đề
A. Hãy hành động để ngăn nước biển dâng. ( 2014)
B Hãy nghĩ về môi trường trước khi tiêu thụ thực phẩm ( 2013) C. Kinh tế xanh: có vai trị của bạn( 2012)
D. Rừng: Giá trị cuộc sống từ thiên nhiên( 2011)
Câu 3: Chất nào sau đây là nguyên nhân chính gây hiều ứng nhà kính? A. SO2 B. CH4 C. N2 D. CO2
Câu 4. Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự sống trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do
A. Các hợp chất hữu cơ B. Sự thay đổi của khí hậu
C. Chất thải CFC do con người gây ra D. Chất thải CO2
Câu 5 . Hiệp hội bảo vệ mơi trường có tên viết tắt là
A. GEF B. UNEP C. EPA D. ENV
Câu 6 ( hình ảnh):
Logo trên là chủ đề của ngày môi trường thế giới năm: A. 2011 B. 2012 C. 2013 D: 2014 Câu 7: Hiện tượng trái đất ấm lên (Global warming) là
A. Sự gia tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất gây ra do các khí nhà kính phát thải từ hoạt động của con người và những thay đổi bức xạ của mặt trời.
B. Sự thay đổi nhiệt độ trái đất là do khi quyển chứa các chất khí hấp thu bức xạ tia hồng ngoại của mặt trời.
C. Trái đất nóng dần lên là do ơ nhiễm mơi trường gây ra. D. Cả ba ý trên
Câu 8: Sau tiết thực hành hoá học, trong một số chất thải dạng dung dịch chứa các
ion: Cu2+, Pb2+, Hg2+, Mn2+, Fe3+, Zn2+. Theo em hố chất tốt nhất có thể loại bỏ hết
các ion kim loại năng trên là chất nào trong số các chất sau?
A. Nước vôi trong dư B. Giấm ăn C. HNO3 D. Etanol Câu 9 : Hình nào sau đây là logo chính thức của nhãn sinh thái do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành ? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 10: Cách nào sau đây giúp chúng ta tiết kiệm năng lượng tại nhà? A. Sử dụng những thiết bị điện nhỏ ít tiêu hao năng lượng.
B. Ngắt các thiết bị điện, ổ cấm khi không dùng đến và chỉ dùng máy lạnh và quạt lúc nào thật sự cần thiết.
C. Thường xuyên mở cửa sổ tạo khơng khí thơng thống trong nhà. D. Cả ba ý trên
Câu 11: “Sản phẩm xanh” là
A. Sản phẩm không gây hại cho con người và mơi trường trong suốt vịng đời của nó (từ thiết kế, sản xuất đến sử dụng và thải bỏ).
B. Loại sản phẩm có bao bì màu xanh.
C. Loại sản phẩm khơng phát sinh ra chất độc hại cho người sử dụng, khơng phát sinh khí thải ra mơi trường.
D. Cả ba ý trên
Câu 12: Những giải pháp nào sau đây giúp sử dụng máy lạnh hiệu quả, tiết kiệm và thân thiện với môi trường?
A. Công suất của máy phải phù hợp với diện tích, vị trí và cách nhiệt của phịng. B. Công suất của máy phải thích hợp với số người thường xun trong phịng, độ che phủ ánh sáng mặt trời, vị trí và độ lớn của cửa sổ.
C. Thường xuyên kiểm tra, vệ sinh máy, bảo dưỡng định kỳ và chỉnh nhiệt độ ổn
định ở 25oc vào mùa nắng.
Câu 13: Những việc làm đơn giản nào sau đây giúp bạn bảo vệ môi trường khi bạn đi mua sắm?
A. Mua sản phẩm có có thể sử dụng nhiều lần, ít hoặc khơng có bao bì và lựa chọn túi giấy thay vì túi ni lon tại quầy tính tiền.
B. Lựa chọn những sản phẩm bền, có ích và rẻ. C.Lựa chọn những sản phẩm chỉ sử dụng một lần. D. Cả ba ý trên
Câu 14: Đồ chơi cho trẻ bằng chất liệu nhựa PVC có chứa những chất độc hại nào sau đây?
A. Chứa các chất độc hại dễ bay hơi (VOC). B. Chứa các chất tẩy rửa. C. Chất tạo độ dẻo phthalate. D. Cả ba ý trên
Câu 15: Hiện tượng mưa axit là do khơng khí bị ơ nhiễm bởi dãy khí
A. Cl2 , CH4 , SO2 B. CO , CO2 , NO C. HCl , CO , CH4 D. SO2 , NO , NO2
Câu 16: Để khử một lượng nhỏ khí clo khơng may thốt ra trong PTN, người ta dùng
A. Dung dịch AgNO3 loãng B. Dung dịch NH3 loãng
C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch Ca(OH)2
Câu 17: Tại những bãi đào vàng, nước sơng đã nhiễm một loại hóa chất cực độc do thợ vàng sử dùng để tách vàng khỏi cát và tạp chất. Đất ở ven sông cũng bị nhiễm chất độc này. Chất độc này cũng có nhiều trong vỏ sắn. Chất độc đó là
A. Nicơtin B. Thủy ngân C. Xianua D. Đioxin
Câu 18: Nguyên tắc chung nhất để loại bỏ chất độc hại là
A. Sử dụng chất hóa học để tạo thành chất khơng độc hoặc ít độc hại hơn B. Ngăn chặn khơng cho chất độc hại tiếp xúc với cơ thể ngừơi
C. Cô lập chất độc hại trong nhưng dụng cụ đặc biệt D. Làm cho chất độc hại tan đi bằng cách xịt nứơc Câu 19 . Lồi cơn trùng có khả năng làm sạch mơi trường là
A. Bọ hung B. Gián C. Mối
Câu 20 . Hóa chất bảo vệ thực vật có thể thâm nhập vào cơ thể người qua
Câu 21 .: Đối tượng nào sau đây trực tiếp bị nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật? A. Trẻ em B. Người già C. Người nông dân phun thuốc D. Phụ nữ mang thai Câu 22 . Qúa trình tự làm sạch xảy ra dễ dàng đối với nguồn nước
A. Ao B. Hồ C. Sông D. Giếng
Câu 23 . Xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học an tồn hơn pp hóa học đúng hay sai? A. Đúng B. Sai
Câu 24. Nguồn năng lượng nào sau đây là nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiễm cho mơi trường: Năng lượng hố thạch, năng lượng hạt nhân, năng lượng thuỷ lực, năng lượng gió, năng lượng mặt trời?
A. Năng lượng hoá thạch, năng lượng thuỷ lực, năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
B. Năng lượng hạt nhân, năng lượng thuỷ lực, năng lượng gió, năng lượng mặt trời. C. Năng lượng hoá thạch, năng lượng hạt nhân, năng lượng thuỷ lực, năng lượng gió. D. Năng lượng thuỷ lực, năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
Câu 25. Học sinh trường THPT An Dương đã có những hành động thiết thực gì để bảo vệ mơi trường và khắc phục ảnh hưởng của biến đổi khí hậu?
2.3. Tổ chức các hoạt động học tập theo dự án
2.3.1. Các bước chuẩn bị của giáo viên và học sinh cho một dự án học tập
2.3.1.1. Lựa chọn nội dung bài học thành dự án học tập, xác định các chuẩn kiến thức, kĩ năng và thiết lập mục tiêu học tập
Bước đầu tiên trong việc thiết kế DA là GV xác định những mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ mà GV muốn HS của mình đáp ứng được khi hồn thành DA. Từ đó lựa chọn nội dung, xác định bối cảnh và thiết lập các mục tiêu của DA học tập (kiến thức, kĩ năng, thái độ) và xây dựng những câu hỏi định hướng có ý nghĩa. Từ nội dung bài học (thường là những bài học có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn), GV hình thành sơ đồ tổ chức bài học thành DA và suy nghĩ về ý tưởng DA: - GV ln cần phải nhìn thấy, phải tìm thấy những vấn đề thực tiễn đang diễn biến trong cuộc sống xung quanh có liên quan đến nội dung bài học.
- GV phải cập nhật thông tin những vấn đề lớn mà thế giới, đất nước, địa phương nơi trường đóng,... đang phải đối mặt (khủng hoảng năng lượng, ô nhiễm môi trường, thiên tai, tai nạn giao thông, chủ trương của nhà nước,...).
- Biết từ bỏ những nội dung mà chương trình buộc phải dạy theo các phương pháp truyền thống.
- Lựa chọn các nội dung thích hợp và chỉnh sửa chúng cho phù hợp với mục tiêu của DA đề ra.
* Một số lưu ý khi hướng dẫn HS học theo DA
Từ kết quả của các DA đã thực hiện, chúng tơi nhận thấy khâu quan trọng có ý
nghĩa quyết định cho sự thành công của DHTDA là việc chuẩn bị để HS nắm được
bản chất của PPDH này và các hoạt động cần thực hiện trong DHTDA. Do vậy, GV
cần chú ý đến khâu tổ chức một giờ học chuẩn bị cho HS chưa học theo DA với các
hoạt động:
- GV lên kế hoạch các nội dung có thể thực hiện DHTDA. Tổ chức trao đổi với
HS trước khi thực hiện giờ dạy về các vấn đề:
+ Giới thiệu về DHTDA (chú trọng về vai trò, hoạt động của GV và HS) khi sử
dụng PPDH này.
+ Hướng dẫn một số kĩ thuật dạy học được vận dụng trong DHTDA: kĩ thuật
“khăn trải bàn”, sơ đồ tư duy, cách đặt câu hỏi 5W 1H, các tiêu chí đánh giá trong
DHTDA, kĩ thuật dạy học nhóm,...; một số kĩ năng thực hiện DA: tìm kiếm và thu
thập dữ liệu (tìm thơng tin, làm thực nghiệm, điều tra hoặc phỏng vấn), phân tích và giải thích các kết luận (lập bảng, biểu đồ; so sánh và đối chiếu;...), tổng hợp thông tin, xây dựng sản phẩm, báo cáo sản phẩm,...; Hướng dẫn các kĩ năng sử dụng phần mềm tin học như Microsoft Word, Excel, PowerPoint, Mindmanager, đặc biệt kĩ năng liên kết với các file hình ảnh và âm thanh cho HS.
+ Trình bày mẫu một vài sản phẩm DA: đề tài, kế hoạch DA, sản phẩm, đánh giá DA, sổ theo dõi DA.
- GV chuẩn bị sẵn một số đề tài DA với đầy đủ gợi ý hướng dẫn, mục tiêu, bộ câu hỏi định hướng, tài liệu tham khảo, dự kiến sản phẩm, đánh giá sản phẩm (các tiêu chí); hoặc tổ chức cho HS tự đề xuất và lựa chọn đề tài trên cơ sở GV định hướng trước câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học; sau đó HS tự xây dựng câu hỏi nội dung,...
- Thiết kế bộ công cụ đánh giá kết quả DHTDA: GV cần nêu rõ các tiêu chí
đánh giá, các bảng kiểm, thang đo để HS được biết và tham gia tích cực vào các hoạt động: xây dựng tiêu chí, nội dung đánh giá sản phẩm DA và tự đánh giá.
- GV cần tổ chức cho HS thảo luận nhóm để nắm vững các nội dung mà GV đã trình bày ở trên.
Tiết học chuẩn bị này được giới thiệu cho các lớp HS lần đầu tiên tiếp cận với
cách học theo DA. Ở các lớp đã từng thực hiện DHTDA có thể không cần thực hiện
hoặc chỉ nhắc lại những điểm cơ bản mà HS chưa nắm vững thể hiện trong q trình thực hiện DA trước đó.
2.3.1.2. Thiết kế giáo án tiến trình dạy học theo dự án
a) Giáo án bài dạy có sử dụng dự án nhỏ
Với các DA nhỏ, thực hiện trong một tiết học, đến phần nội dung sử dụng DA nhỏ, GV giới thiệu DA và yêu cầu các nhóm HS lập kế hoạch thực hiện DA theo các câu hỏi định hướng ghi trong phiếu học tập và tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm DA. Hoặc GV giao cho một vài nhóm chuẩn bị trước DA và trình bày trước lớp. Sản phẩm DA nhỏ thường là sơ đồ tư duy về một nội dung nào đó của bài học. DA nhỏ rất cần thiết, qua đó HS tập dượt và chuẩn bị cho việc thực hiện các DA học tập lớn hơn. (Phụ lục – Đĩa CD)
b) Giáo án bài dạy có sử dụng dự án trung bình
Trên cơ sở các DA trung bình đã đề xuất, chúng tơi đã thiết kế 01giáo án bài dạy có sử dụng DA trung bình. Bài dạy có sử dụng DA trung bình được thực hiện sau khi HS đã được làm quen với việc thực hiện các DA nhỏ. (Phụ lục – Đĩa CD). Ví dụ : giáo án: Ngoại khóa : “HĨA HỌC VỚI MƠI TRƯỜNG”
I. Mục tiêu
1. Kiến thức HS biết:
- Tầm quan trọng của cacbon đối với đời sống và sản xuất.
- Phân loại than, công dụng của các loại than, các phương pháp khai thác than đá. - Khí CO2: Nguồn gốc, tầm quan trọng, ảnh hưởng đến MT, biện pháp khắc phục. - Một số cơ sở khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng đá tại Thủy Nguyên, Hải Phịng, sản phẩm và quy trình sản xuất , thực trạng mơi trường tại các cơ sở trên.
HS hiểu:
- Ảnh hưởng của việc khai thác than với mơi trường tại Việt Nam
- Q trình hấp thụ CO vào cơ thể và tác hại .
- Môi trường tại các cơ sở sản xuất ảnh hưởng đến đời sống nhân dân như thế nào?
2. Kĩ năng: HS vận dụng:
- Biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, khắc phục ảnh hưởng tới mơi trường, giảm lượng khí CO2 hợp lí để bảo vệ mơi trường.
- Tìm hiểu ứng dụng các chất qua SGK và qua thực tế, với kĩ năng hợp tác nhóm để hồn thành sản phẩm DA học tập của nhóm mình.
3. Tình cảm, thái độ
- Tình cảm yêu thiên nhiên, con người, ý thức được tầm quan trọng của môi trường với đời sống và sản xuất, đề xuất những biện pháp hợp lí để BVMT
- Tuyên truyền, vận động người khác ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ham hiểu biết, tìm tịi những ngun liệu, cơng nghệ mới để thay thế những nguyên liệu đang dần cạn kiệt, công nghệ cũ, lạc hậu ảnh hưởng đến môi trường, nhằm bảo vệ trái đất, BVMT và bảo vệ sinh vật trên trái đất.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV
- Máy vi tính, máy chiếu.
- Phân cơng thực hiện DA cho các nhóm HS trong lớp từ bài đầu tiên của chương nhóm Cacbon - Hóa học 11 nâng cao.
Bảng 2.17. Phân công chủ đề DA trung bình cho HS
Nhóm Tên bài Tên Dự án
Nhóm 1 + Cacbon Than đá - tầm quan trọng và sự ảnh hưởng đến
môi trường sống
Nhóm 2 + Hợp chất của Cacbon Tìm hiểu khí CO2 và ảnh hưởng mơi trường
Nhóm 3 + Hợp chất của Cacbon
+ CN silicat
Môi trường ở một số cơ sở khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng tại thành phố Hải Phòng.
2. Chuẩn bị của HS
Các nhóm đã được phân cơng thực hiện các DA chuẩn bị trình bày sản phẩm nhóm dưới dạng các ấn phẩm, các mẫu vật, bài thuyết trình, câu hỏi trắc nghiệm. III. Phương pháp dạy học được sử dụng
- Phương pháp DHTDA,đàm thoại nêu vấn đề, sử dụng phương tiện trực quan.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: I. Giới thiệu mục tiêu, lí do, nội dung buổi ngoại khóa (2 phút)
- GV nêu mục tiêu của giờ ngoại khóa:
+ Tầm quan trọng của mơi trường + Nội dung các bài học trong chương nhóm Cacbon có gắn với các kiến thức về môi trường
+ Nhắc lại nhiệm vụ của mỗi nhóm đã được phân cơng trong DA.
+ Nêu thứ tự trính bày sản phẩm của mỗi nhóm và yêu cầu đối với các nhóm quan sát khi từng nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Chuẩn bị nội dung, mẫu vật, sản phẩm do nhóm mình chuẩn bị
- Phân cơng người thuyết trình sản phẩm DA
II. Nội dung thuyết trình của các nhóm