Tỏc động của yếu tố tõm linh

Một phần của tài liệu Đề tài : Khuyến học qua văn hóa dòng họ xứ thanh (Trang 41 - 45)

1.3. Khuyến họ cở xứ Thanh

1.3.4. Tỏc động của yếu tố tõm linh

Cỏc yếu tố tõm linh cũng gúp phần quan trọng làm nờn thành cụng của việc khuyến học ở xứ Thanh. Trong những điều kiện tự nhiờn khỏc nhau nhưng người xứ Thanh hay “liờn tưởng” đến những đồ vật, những điển tớch cú liờn quan, gắn bú với việc học. Thế nỳi, hỡnh sụng, dỏng hỡnh thửa đất … luụn được người dõn gắn với ước mơ khoa bảng của dũng họ mỡnh, làng mỡnh mà coi đú là điềm bỏo ứng trước cho việc học hành đỗ đạt mai sau.

Làng Nguyệt Viờn là địa phương giàu truyền thống khoa bảng bậc nhất xứ Thanh với cõu ca:

“… Nguyệt Viờn mười tỏm ụng Nghố ễng cưỡi ngựa tớa, ụng che tỏn vàng …”

cú một vị trớ địa lý hết sức thuận lợi trong việc giao lưu và phỏt triển. Người dõn ở đõy tõm niệm rằng thế đất của làng là thế đất phỏt về đường khoa cử. Nỳi Ngọc cũn

được gọi là Đài Bỳt thỏp, cú Đền Thần đồng lắng đọng tinh hoa đất trời, là ngọn

nguồn lý giải cho sự đỗ đạt cho cả huyện Hoằng Húa và đất Nguyệt Viờn. Ngay bản thõn con sụng Mó vốn hung dữ với những trận lũ bất thường và tốc độ dũng chảy nhanh, dốc như ngựa phi gõy khiếp sợ cho bao đời nhưng đến đất này bỗng trở nờn hiền hũa. Dũng sụng bỗng uốn vũng gần thành một vũng trũn khộp kớn làm cho mặt sụng Mó như một hồ nước ờm ả, nờn thơ. Nếu đứng ở phớa cuối của “hồ nước” này, thỡ đõy là một hồ nước lớn được bắt nguồn từ nỳi Ngọc – Hàm Rồng và nhỡn tổng thể thỡ đoạn sụng này như một cỏi nghiờn mực mà nghiờn chớnh là đoạn sụng Mó uốn quanh và cõy bỳt cắm vào nghiờn mực chớnh là đoạn dũng chảy từ nỳi Ngọc về. Người Nguyệt Viờn tự hào núi rằng, đú là nước sụng Mó đó đổ thẳng về làng và làng Nguyệt Viờn đó lắng động, chắt chiu hết tinh hoa của đất, của nước trước khi ra biển rộng.

bảng nổi tiếng của huyện Hoằng Hoỏ cú 12 vị đại khoa với vị khai khoa trẻ tuổi Nguyễn Nhõn Lễ đỗ Đệ tam giỏo đồng Tiến sĩ xuất thõn khoa Tõn Sửu năm Hồng Đức 12 (1481) năm 27 tuổi mà dõn gian cũn lưu truyền cõu thơ:

“...Lưỡng Bột khai khoa đệ nhất kỳ Nhị thập thất tuế tiến sĩ bi...”

Tạm dịch nghĩa là:

“... Mở đầu đại khoa hai làng Bột

Hai mươi bảy tuổi bia tiến sĩ ghi...” [158 - tr.207]

Nối giữa 2 làng là con đường nhỏ chạy giữa cỏnh đồng lỳa xanh mướt và người dõn Nguyệt Viờn thỡ núi rằng: Đất Hoằng Lộc trụng như một chiếc nghiờn mực cũn con đường nối giữa 2 làng chớnh là cõy bỳt mà người Nguyệt Viờn cắm vào nghiờn mực Hoằng Lộc để viết nờn những dũng chữ thỏnh hiền. Cũn người Hoằng Lộc lại núi rằng: Thế đất Nguyệt Viờn vuụng vức, bằng phẳng như một cỏi bảng để người Hoằng Lộc viết vào, lưu danh khoa bảng muụn đời. Dự sao đi nữa thỡ

đú cũng là niềm tự hào rất đỏng trõn trọng của nhõn dõn hai làng Nguyệt Viờn và

Hoằng Lộc khi cho rằng: Vốn dĩ sinh ra, vựng đất này đó ẩn tớch là đất văn chương, khoa bảng và thế đất đú đó bỏo hiệu cơ duyờn của học trũ quờ hương gắn với chuyện bỳt nghiờn, đốn sỏch.

Thế đất của xó Hồng Giang, huyện Nụng Cống (Cổ Đụi xưa) - nơi phỏt tiết, dưỡng dục 10 vị Tiến sỹ họ Đỗ thời phong kiến - cũng là một thế đất thuận tiện cho việc bang giao, phỏt triển. Con sụng nhà Lờ do Lờ Hoàn sai đào dẫn đến sụng Bà

Hũa để vận chuyển lương thực, vũ khớ khi đi đỏnh Chiờm Thành năm 982 [2 -

tr.115] đó chảy vũng xung quanh, ụm trọn xó Hồng Giang vào lũng. Con đường huyết mạch liờn huyện chạy qua địa phận Hoàng Giang trước khi vào trung tõm huyện lỵ Nụng Cống. Đường sắt Bắc - Nam chạy qua xó và nhà ga Yờn Thỏi nằm chớnh giữa xó rất thuận tiện cho việc giao lưu hàng húa Bắc Nam. Chớnh vỡ vậy, khi núi về Hoàng Giang là núi đến một vựng đất đắc địa “Thứ nhất cận thị, thứ nhị cận giang”, hiếm cú một làng quờ nụng nghiệp nào được tạo húa ưu đói nhiều đến như vậy.

Cỏc làng quờ Việt Nam từ vị trớ địa lý, tờn gọi đến phong tục tập quỏn đều gắn với những nột riờng mang tớnh đặc thự của vựng đất đú. Lời ăn tiếng núi, cỏch

ứng xử trong cụng việc hàng ngày … đều được “ngầm” quy định bởi yếu tố tự nhiờn. Ở hầu hết cỏc làng quờ cú truyền thống khoa bảng xứ Thanh, người ta đều liờn tưởng đến yếu tố tự nhiờn ảnh hưởng đến sự thành đạt trong học tập của học trũ trong vựng. Hỡnh ảnh một chiếc ỏn thư, cỏi bảng, cỏi bỳt, cỏi nghiờn mực … rồi đụi hia, cỏi cõn đai, cỏi mũ cỏnh chuồn … những vật dụng của ụng Nghố luụn hiển hiện trong tõm trớ những người làm cha, làm mẹ. Hỡnh tượng ụng Nghố vinh quy bỏi tổ “Vừng anh đi trước, vừng nàng theo sau” là ước mơ chỏy bỏng ngàn đời của mọi sĩ tử, của cha mẹ, vợ con và rộng lớn hơn là cả dũng họ. Học trũ thi đỗ sẽ được làm quan, khụng những gia đỡnh no ấm mà cả họ cũng được thơm lõy vỡ “Một người

làm quan thỡ sang cả họ”... Chớnh vỡ vậy, hỡnh ảnh “vừng lọng, cõn đai, giấy bỳt,

nghiờn mực”, rồi “Bảng hổ đề danh”, “Bảng vàng” ... dành cho người đỗ đạt đó ăn sõu vào trong tiềm thức, trở thành niềm khao khỏt thường nhật của người dõn nụng thụn. Hỡnh ảnh đú sẽ được tỏi hiện, nhập hồn vào những địa chỉ gắn bú, thõn thiết với họ hàng ngày như ngọn nỳi, chiếc ao, cồn cỏt, khỳc sụng ... và hỡnh ảnh đú xuất hiện liờn tục, lõu rồi sẽ trở nờn thõn thuộc và họ tin rằng, đú chớnh là sự bỏo ứng của tương lai làng mỡnh sẽ cú người đỗ đạt, thành danh trong việc học.

Chớnh vỡ vậy, từ cỏch đặt tờn làng cho đến cỏch gọi tờn một số địa danh ở đất Thanh đều ớt nhiều gắn bú, liờn quan đến việc học tập và khoa cử. Ở làng Hoằng Lộc, huyện Hoằng Húa thỡ đỡnh làng gọi là Bảng mụn đỡnh – nơi ghi danh những người đỗ đạt, hương ước của làng thỡ gọi là “Thỳc ước văn”, trong làng tồn tại một hỡnh thức sinh hoạt cộng đồng dành riờng cho cỏc Nho sĩ gọi là “Làng văn”, chợ làng mang tờn Thiờn Quang thị, trường học thỡ mang tờn trường Tố Như …; tờn cỏc làng khoa bảng khỏc đều mang ý nghĩa tượng trưng như vậy: Làng Nguyệt Viờn, làng Bỳt Sơn (nay là thị trấn huyện Hoằng Húa), làng Võn Đụi, Thỏp Ngọc (Hoàng Giang - Nụng Cống), làng Khoa Trường và bến đũ Khoa bảng (Hậu Lộc), nỳi Thần đồng (cũn gọi là nỳi Nớt, nỳi Hỏa Chõu ở Hàm Rồng), nỳi Tiến sĩ (Vĩnh Lộc) … Làng Phự Hệ, xó Hoằng Giang huyện Nụng Cống cú đến 12 di tớch ghi dấu ấn liờn quan đến việc học như: Cồn Bỳt, cồn Nghiờng, cồn Trống, cồn Chiờng, cồn Án, Văn chỉ hàng huyện, miếu thờ Thần đồng …[101]. Tại thụn Trung Sơn (huyện Tĩnh Gia) ở chõn nỳi Nga cú di tớch thiờn tạo là gũ đỏ cú hỡnh dạng giống người mẹ mặc ỏo tứ thõn bồng con nhỏ hướng về phớa đụng bắc (hướng về kinh đụ – nơi tổ chức

cỏc kỳ thi Nho học). Về sau nhõn dõn thường gọi di tớch này là Mẹ sĩ và được hiểu là cú con đậu Tiến sĩ về bỏo hiếu … Theo quan niệm của người xưa, những cỏi hay, cỏi tốt đều quy tụ vào “làng ta”, “dũng họ ta”. Từ những gũ, thỏp, thửa ruộng ... của làng khoa bảng đều mang dỏng hỡnh của việc học hành và đỗ đạt trong khoa cử.

“ ... Cũn bao khớ tiết ghi non Bỳt Quận Thủy huõn cao nức tiếng thơm

Ngàn thủa Rồng, Chõu tinh tỳy đẹp Sao Văn cao chiếu vẻ vinh xương...” [99]

Như vậy, tổng hợp lại số lượng Tiến sỹ của 3 làng khoa bảng nổi tiếng xứ Thanh cú thể kể đến là: Làng Nguyệt Viờn “Mười tỏm ụng nghố”, làng Hoàng Lộc 12 vị và Cổ Đụi là 10 vị. So với làng học Quỳnh Đụi-Nghệ An nổi tiếng với cõu ca:

“…Làng ta khoa bảng thật nhiều

Như cõy trờn nỳi, như diều trờn khụng …” [147- tr.35]

cũng chỉ cú 12 vị thỡ thấy “mật độ” Tiến sỹ của cỏc làng xứ Thanh cao hơn xứ Nghệ.

Tớn ngưỡng Thành hoàng làng gắn với việc học là một nột văn húa đặc biệt

của người xứ Thanh. Theo cỏc nhà nghiờn cứu văn húa dõn gian, Thành hoàng làng Việt Nam như ụng thổ cụng của một làng. Ngài là vị thần linh cai quản toàn thể thụn xó, che chở cho nhõn dõn, chống lại mọi cỏi ỏc, giỳp cho nhõn khang, vật thịnh, cỏ cõy tươi tốt.

Trong sỏch Thành hoàng làng Việt Nam [76], Vũ Ngọc Khỏnh cú nờu cõu

chuyện về thần Cao Cỏc là thần tớch thụn Chiếu Trung, xó Quang Chiếu, huyện Đụng Sơn, tỉnh Thanh Húa. Cõu chuyện kể rằng:

“... Bố mẹ thần chẳng may bị chết, thần một mỡnh lỏnh nạn, giả làm người bần hàn ăn xin dọc đường. Đến địa phận Thanh Húa, thần thấy cư dõn thuần hậu, bốn mặt cú sụng bao bọc thần bốn đến ở nhà ngụi miếu của làng. Đờm ấy, cú người họ Phạm chiờm bao thấy thần gọi bảo “cú anh học trũ hay chữ đến nằm nhờ trong miếu. Sỏng sớm hụm sau, người họ Phạm ra miếu thấy một thanh niờn ngủ trong miếu thật … Thần ở lại đú mở trường dạy học để tỡm kế nương thõn. Dõn địa phương đội ơn giỏo húa của thần,

cảm nhớ cụng đức của thần bốn lập một tũa miếu ở tại ngụi trường mà thầy dạy học khi xưa…” [76 - tr. 419].

Đời vua Trần Thỏnh Tụng đó sắc phong cho thần là: “Đương cảnh Thành hoàng Hiển ứng Anh hộ quốc hỳy Cao Cỏc đại minh linh ứng thượng đẳng phỳc thần đại vương”, cho dõn làng được miễn binh lương tạp dịch 1 năm, ban sắc cho cỏc bến sụng, cửa bể dựng miếu thờ, lấy khu Chiếu Trung, Đụng Sơn làm nơi thờ chớnh. Cũng theo tỏc giả Vũ Ngọc Khỏnh thỡ tất cả 14 Thành hoàng làng xứ Thanh đều là thiờn thần, vật thiờng, nhõn vật lịch sử, người khai thiờn lập ấp, tổ sư ngành nghề. Trong đú: Danh thần là 8 vị, Thần mưa 2 vị, Thần sấm 2 vị, Nhiờn thần 2 vị (một Long thần, một Sơn thần) và chỉ cú thần Cao Cỏc là thần văn chương [76]. Dự cõu chuyện về cỏc thành hoàng cũn mang mầu sắc giai thoại nhưng 1 trong 15 vị Thành hoàng được sưu tập được kể trờn xuất thõn từ dạy học cũng chứng tỏ việc học tập đó ăn sõu vào tiềm thức người dõn xứ Thanh.

Trong số 11 tỉnh, thành phố cú thờ Thành hoàng làng được cụng bố trong sỏch kể trờn (gồm: Hà Nội, Vĩnh Phỳc, Hà Tõy (cũ), Hưng Yờn, Nam Định, Hà Nam, Thỏi Bỡnh, Ninh Bỡnh, Thanh Húa, Nghệ An, Quảng Bỡnh) thỡ ngoài Thanh Húa ra, khụng cú tỉnh, thành nào cú Thành hoàng làng xuất thõn từ việc học. Duy chỉ cú Lý Đạo Thành – Thành hồng xó Bỡnh Trự, tổng Đồng Phỳ, huyện Bạch Hạc, tỉnh Vĩnh Yờn (nay là tỉnh Phỳ Thọ) là người hay chữ và khi sống cú dạy học, nhưng sau khi húa, khụng thấy núi đến việc ngài truyền dạy chữ nghĩa nữa và ngày nay, khi mọi người đến đền ngài cầu khấn cũng khụng thấy xin học hành, khoa cử. Đõy chớnh là những yếu tố tõm linh độc đỏo của xứ Thanh bởi nú gắn liền với việc học và tạo nờn ý thức học tập cho cộng đồng.

Một phần của tài liệu Đề tài : Khuyến học qua văn hóa dòng họ xứ thanh (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)