Tinh thần hiếu học dũng họ là hành trang lập nghiệp

Một phần của tài liệu Đề tài : Khuyến học qua văn hóa dòng họ xứ thanh (Trang 104 - 110)

Chương 2 : KHUYẾN HỌC DềNG HỌ Ở XỨ THANH

3.1. Thực trạng khuyến học dũng họ ở xứ Thanh hiện nay

3.1.2. Tinh thần hiếu học dũng họ là hành trang lập nghiệp

Từ xa xưa, do cỏc điều kiện khỏc nhau, dũng người di chuyển từ vựng này sang vựng khỏc của đất nước đó được coi như một hiện tượng mang tớnh tự nhiờn, hợp với quy luật phỏt triển của xó hội. Xuất phỏt từ điều kiện tự nhiờn và đặc biệt là điều kiện mụi trường xó hội, Thanh Húa là nơi định đụ của một số triều đại phong kiến nờn chế độ khoa cử Nho học nơi đõy được trọng dụng và rất phỏt triển (đó núi

ở chương 1). Nhưng đồng thời, đõy cũng là nơi xảy ra cỏc cuộc chiến tranh, phõn

chia quyền lực và di chuyển của cỏc thế lực phong kiến, nờn việc chuyển cư của cỏc dũng họ khoa bảng cũng là phản ỏnh đỳng thực tế của giai đoạn này. Quỏ trỡnh thịnh – suy của cỏc triều đại phong kiến đó tạo nờn dũng chảy trớ tuệ do sự chuyển cư của cỏc nhà khoa bảng từ Thanh Húa đến khắp mọi miền Tổ quốc và ngược lại. Tiờu biểu nhất trong cỏc dũng họ xứ Thanh về phỏt huy tinh thần hiếu học và ý thức khuyến học dũng họ trờn con đường lập nghiệp nơi quờ mới là dũng họ Nguyễn. Do điều kiện lịch sử, con chỏu họ Nguyễn đó sinh sống, lập nghiệp ở khắp mọi miền trong cả nước. Về sau, một số dũng họ khỏc do điều kiện đặc biệt mà phải đổi tờn sang họ Nguyễn như họ Hồ, họ Mạc …càng làm cho con chỏu họ Nguyễn đụng đảo và nhiều chi phỏi. Chớnh vỡ thế, trong khỏng chiến, người họ Nguyễn cũng gặp khụng ớt rầy rà về gốc tớch dũng họ “thành phần” của mỡnh, ảnh hưởng đến việc học tập. ễng Nguyễn Hữu Thoại - Chủ tịch Hội đồng dũng họ Nguyễn Cụng Duẩn – Gia Miờu, Hà Trung nhớ lại:

“…Trong cỏch mạng, vỡ đõy là dũng họ vua chỳa nờn cứ dớnh vào họ Nguyễn là khụng được tham gia cỏc việc ... chỉ gia đỡnh bần cố nụng mới được học hành, tham gia chớnh quyền ... cũn nhà như nhà bỏc là thành

phần thỡ khụng được đi học. Đến năm 1957 sửa sai thỡ họ bỏc mới được trả lại trung nụng... bỏc đang học trung cấp lỏi tàu biển để chuẩn bị đi Ba Lan học lỏi tàu (1968) bị thẩm tra lý lịch ở xó ghi là con nhà địa chủ thỡ thụi luụn...” (Phỏng vấn ngày 20/4/2013).

Một mặt, việc ly tỏn là khú khăn trong việc ổn định cuộc sống nhưng mặt khỏc, đõy cũng là cơ hội để người họ Nguyễn khẳng định bản lĩnh, tinh thần hiếu học và ý thức khuyến học của dũng họ mỡnh như ụng Nguyễn Hữu Thoại nhận xột

“Người họ Nguyễn phải đi nơi khỏc mới thành đạt” (tư liệu ghi ngày 20/4/2013) 3.1.2.1. Dũng họ Nguyễn xứ Thanh với truyền thống khoa bảng của kinh thành Thăng Long – Hà Nội: Truyền thống hiếu học và khoa bảng của Thăng Long

– Hà Nội được thể hiện tập trung thụng qua truyền thống giỏo dục gia đỡnh và dũng họ. “… Phần lớn cỏc nhà khoa bảng, tập trung ở một số gia đỡnh, dũng họ, gọi là

dũng họ, gia đỡnh khoa bảng, tạo tiền đề cho việc hỡnh thành cỏc làng khoa bảng.”

[39 – tr.11]. Theo sỏch Cỏc làng khoa bảng Thăng Long - Hà Nội [39], tất cả 27 làng khoa bảng của Thủ đụ đều cú ghi truyền thống khoa bảng của cỏc dũng họ nhưng chỉ cú 18 làng cú gia phả ghi được xuất xứ của cỏc dũng họ khoa bảng của làng mỡnh. Trong số 18 làng đú, cú 10 dũng họ làm nờn truyền thống khoa bảng lẫy lừng của Thăng Long - Hà Nội lại chớnh là cỏc dũng họ chuyển cư ra từ Thanh Húa (chiếm gần 60%) là cỏc họ Đỗ làng Thượng Yờn Quyết, họ Đoàn, Trịnh làng Phự Lỗ, họ Cao làng Phỳ Thị … Đặc biệt, cú làng trong 5 dũng họ khoa bảng thỡ cú 3 dũng họ đến từ Thanh Húa (làng Đụng Ngạc sẽ núi ở dưới đõy), cú làng duy nhất một dũng họ cú người đỗ đại khoa là dũng họ đến từ Thanh Húa (làng Thỏi Bỡnh – Hoa Lõm), cú làng cả bốn vị khoa bảng của hai dũng họ đều là người đến từ Thanh Húa (làng Thượng Cỏt) … [Phụ lục tư liệu 3.9 – tr. 182]. Chỳng tụi xin trỡnh bày kỹ về trường hợp làng Đụng Ngạc.

Làng Đụng Ngạc, huyện Từ Liờm – Hà Nội là làng khoa bảng nổi tiếng nhất Thủ đụ với 21 Tiến sỹ văn và 1 Tiến sỹ vừ thời phong kiến. Làng Đụng Ngạc vinh

dự được xếp là làng đứng đầu của cỏc làng khoa bảng Thăng Long - Hà Nội và

đứng thứ 3 cả nước, chỉ sau làng Mộ Trạch – Hải Dương và làng Kim Đụi – Bắc Ninh [Phụ lục tư liệu 3.10 – tr.183]. Theo cỏc cụ cao niờn trong làng thỡ hầu hết cỏc dũng họ lớn trong làng đều cú nguồn gốc từ đất Ái Chõu – Thanh Húa do cuộc sống

ngày xưa khốn khú, loạn lạc nờn đó về đõy lập nghiệp.“…Theo gia phả của cỏc

dũng họ gốc làng Đụng Ngạc thỡ từ cuối thế kỷ XII đến đầu thế kỷ XIV, cú một cuộc di dõn lớn của nhiều dũng họ từ vựng Thanh Húa – Nghệ An ra định cư ở Đụng Ngạc và cỏc làng quanh Hà Nội …” [39 – tr. 104]. Nhưng điều đặc biệt ở đõy là cỏc Tiến sỹ của Đụng Ngạc tập trung vào 4 họ: Phạm, Phan, Nguyễn, Hoàng và 2 chi họ Nguyễn khỏc thỡ cú 3 họ chuyển cư từ Thanh Húa ra [39- tr.112]. Đú là:

- Họ Nguyễn (hay Đụng Nguyễn): Tổ của họ là Nguyễn Phỳc Nguyờn gốc Thanh Húa chuyển ra Bắc (tức là Đụng Ngạc hiện nay) vào đầu thế kỷ XIV. Đến đời con là Nguyễn Thời Ngạn, được thầy địa lý chỉ cho đất tốt đặt mộ tổ nờn về sau cú nhiều người đỗ đạt. Trong đú cú ụng Nguyễn Văn Tựng (đời thứ 13) đỗ Giải nguyờn kỡ thi Hương, về sau đỗ Đệ tam giỏp đồng Tiến sĩ xuất thõn, khoa Mậu Tuất, đời Minh Mạng năm 1838.

- Họ Nguyễn (ở Mai Dịch): Vốn từ Thanh Húa ra ở làng Mai Dịch (nay thuộc phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy) cú ụng Nguyễn Khả Trạc (1598 – 1672) đó đỗ Tam giỏp đồng Tiến sĩ xuất thõn (khoa Tõn Mựi, niờn hiệu Đức Long, đời vua Lờ Thần Tụng năm 1631) và chắt của cụ là Nguyễn Phỳc Nghi đó chuyển ra Đụng Ngạc và trở thành cụ tổ họ Nguyễn tại đõy. Đến đời thứ 9 (tớnh từ Nguyễn Phỳc Nghi), dũng họ cú Nguyễn Thế Nhẫn đỗ Đệ tam giỏp đồng Tiến sĩ xuất thõn (khoa Kỷ Móo, đời Tự Đức năm 1879) [39- tr.114].

- Họ Phạm: Theo gia phả thỡ khoảng giữa thế kỷ XIV cú ba anh em họ Phạm ở Thanh Húa chuyển cư ra Bắc. Thủy tổ họ Phạm làng Đụng Ngạc là cụ Phạm Hỳng, sinh khoảng năm 1345. Đến đời thứ hai cú cụ Phạm Kỳ được em rể là Nguyễn Thời Ngạn xin thầy địa lý cho đặt mộ tổ ở ngụi đất tốt. Từ đú trở đi, con chỏu dũng họ nối tiếp nhau thành đạt. Trong vũng 217 năm (1514 – 1731), cú 7 người từ đời thứ tư đến đời thứ chớn đỗ Tiến sĩ. Trong đú đỗ cao nhất là Bảng nhón Phạm Quang Trạch [39 - tr.113].

Theo gia phả của ba dũng họ kể trờn, thỡ cỏc dũng họ này chuyển cư ra Bắc hầu hết bắt đầu vào khoảng thế kỷ XIV. Đối chiếu lại lịch sử, đõy là giai đoạn của nhà Hồ (1400 – 1407) tiếm ngụi vua Trần và kế tiếp là thời kỳ nhà Lờ đỏnh đuổi giặc Minh, gõy dựng độc lập. Cỏc yếu tố lịch sử đó tạo nờn một sự dịch chuyển của nhiều dũng họ thõn thớch của triều đỡnh, trong đú cú cỏc dũng họ khoa bảng. Tại

đõy, Nho sĩ xứ Thanh đó nhanh chúng hũa nhập tự nhiờn với Nho sĩ Bắc Hà để cựng gõy dựng nờn truyền thống khoa cử, đỗ đạt cho xứ Kinh kỳ. Chỉ riờng trong số 21 vị đại khoa của làng Đụng Ngạc thỡ cỏc dũng họ từ Thanh Húa chuyển cư ra đó đúng gúp 11 Tiến sỹ gồm: Họ Nguyễn 3 người, họ Phạm cú 8 người, chiếm hơn 50% những người thành đạt nơi đõy. Tinh thần hiếu học dũng họ đó trở thành hành trang lập nghiệp của con chỏu họ Nguyễn, Phạm ... xứ Thanh để tồn tại và phỏt triển ở kinh thành.

3.1.2.2. Tinh thần hiếu học họ Nguyễn tại Kinh đụ Huế: Như trờn đó núi, trong giai đoạn 2 nhà chỳa Trịnh - Nguyễn phõn chia quyền lực, lấy sụng Bến Hải làm giới tuyến tạm thời thỡ người xứ Thanh theo chỳa Nguyễn vào Nam rất nhiều.

“… Năm Mậu Ngọ (1558), đời vua Anh Tụng, Trịnh Kiểm mới tõu vua cho Nguyễn Hoàng vào trấn đất Thuận Húa. Bấy giờ, những người họ hàng ở huyện Tống Sơn, cựng những quõn lớnh ở đất Thanh, Nghệ nhiều người đưa cả vợ con theo đi …” [81

- tr. 315].

Sau khi kế ngụi vua Gia Long (năm 1820), vua Minh Mạng đó ban bố nhiều sắc lệnh liờn quan đến việc học tập, khoa cử. Đặc biệt, sau 1 năm kế vị - năm 1821, ụng đó cho mở lại kỳ thi Hội, thi Đỡnh để tỡm chọn hiền tài, cho mở trường Quốc tử giỏm tại kinh đụ để dạy học. ễng thường núi rằng:

“… Lõu nay khoa cử làm người ta sai lầm. Trẫm nghĩ văn chương vốn khụng cú quy củ nhất định, mà nay những văn cử nghiệp chỉ cõu nệ cỏi hủ sỏo, khoe khoang lẫn nhau, biệt lập mỗi nhà một lối; nhõn phẩm cao hay thấp do tự đú, khoa tràng lấy hay bỏ cũng do tự đú. Học như thế thỡ trỏch nào mà nhõn tài chẳng mỗi ngày một kộm đi. Song tập tục đó quen rồi khú đổi ngay được, về sau nờn dần dần đổi lại …” [90 - tr.92].

Tại kinh đụ Huế, ụng đó cho lập Quốc sử quỏn để làm quốc sử, khuyến khớch những người cú tỏc phẩm hay thi tài. Chớnh vỡ vậy, dưới triều Nguyễn, bắt đầu từ thời vua Minh Mạng, nhiều tỏc phẩm văn học cú giỏ trị đó ra đời, làm giàu kho tàng văn húa nước ta. Ngay trong khoa thi Nho học đầu tiờn của nhà Nguyễn, khoa thi Nhõm Ngọ, niờn hiệu Minh Mạng thứ 3 (1822), nhà Nguyễn chọn được 8 Tiến sĩ trong cả nước thỡ trong đú cú 1 người xứ Thanh là ụng Trần Lờ Hiệu người xó Thiệu Trung, huyện Đụng Sơn đỗ Đệ tam giỏp đồng Tiến sĩ xuất thõn [133 –

tr.652]. Khụng khớ khoa cử Nho học tiếp tục được đề cao qua cỏc kỳ thi Đỡnh triều Nguyễn theo định kỳ 3 năm 1 lần. Cỏ biệt, cú những giai đoạn cỏc kỳ thi kế tiếp nhau 1 năm 1 lần như: Năm Thiệu Trị thứ nhất 1 đến Thiệu Trị thứ 4 hoặc cú năm

thi đến 2 lần như năm Tự Đức thứ 4 và năm Tự Đức thứ 18 … nhưng đều cú nhiều

người xứ Thanh đỗ đạt trong cỏc kỳ thi này.

Tra cứu tại Thư viện điện tử Đại học Huế, hiện nay, nhiều cuốn gia phả của cỏc dũng họ ở Huế cũn lưu giữ được ghi rừ tinh thần hiếu học và khuyến học của cỏc dũng họ. Gia phả họ Nguyễn Khoa (lưu trong tủ sỏch gia đỡnh Nguyễn Đắc Xuõn) được ghi từ đời thứ nhất đến đời thứ 12, trong đú, con chỏu dũng họ Nguyễn Khoa đều thành danh, đỗ đạt qua cỏc kỳ thi cử. Trong lời giới thiệu về dũng họ do ụng Nguyễn Khoa Phẩm biờn lại vào thỏng 10 năm 1986 cú nờu “… Gia phả họ

được ghi chộp bắt đầu từ đời Tổ Nguyễn Đỡnh Thõn vào Nam (1557) …Tổ Nguyễn Đỡnh Thõn vào Nam, sau ra giỳp nước cú cụng trạng được phong đến tước Hầu …

” (Tài liệu thực địa 8/2011). So sỏnh với lịch sử thời cỏc chỳa Nguyễn, thỡ đõy là những năm đầu, chỳa Nguyễn Hoàng dẫn con em và những người thõn tớn từ Thanh Húa vào Thuận Húa để gõy dựng thanh thế, chống lại chỳa Trịnh ở Đàng ngoài [81 – tr.12]. Như vậy, rất cú thể dũng họ Nguyễn Khoa trong gia phả núi trờn là một nhỏnh họ Nguyễn từ Thanh Húa vào Nam theo chỳa Nguyễn trong giai đoạn Trịnh – Nguyễn phõn tranh của lịch sử Việt Nam.

Theo dõn gian lưu truyền thỡ đất Huế được coi là quờ hương thứ hai của người xứ Thanh vỡ từ xa xưa, cỏc dũng họ xứ Thanh đó theo chỳa Nguyễn vào Nam rất đụng, nhất là số người phục vụ trong quõn đội. Chớnh vỡ vậy, tinh thần hiếu học của người xứ Thanh, bắt đầu từ cỏc vị quõn vương cho đến cỏc tầng lớp nhõn dõn khỏc, được tiếp tục kế thừa, phỏt huy ở kinh đụ Huế và Đàng trong trong suốt triều Nguyễn cho tới những năm tiếp theo. Theo sỏch Văn húa tõm linh, thỡ quỏ trỡnh đấu tranh giữ nước cũng là quỏ trỡnh mở mang bờ cừi tiến tới hỡnh thành quốc gia hiện đại và cũng cú núi đến việc người Việt chuyển cư từ Bắc vào Thừa Thiờn: “…Thế

kỷ XI - XIV, người Việt vượt đốo Ngang đến Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa Thiờn. Thế kỷ thứ XV vượt đốo Hải Võn đến Quảng Ngói, Phỳ Yờn và hết miền Nam Trung bộ …” [37 – tr.52] càng khẳng định giả thiết nờu trờn là cú căn cứ.

3.1.2.3. Bờn cạnh họ Nguyễn, đối với họ Lờ thỡ tinh thần hiếu học dũng họ

cũng được phỏt huy mạnh mẽ tại cỏc địa phương khỏc. Qua khảo sỏt, chỳng tụi được biết, cũng giống như cỏc họ khỏc ở Thanh Húa, họ Lờ cũng bị nhiều xỏo động trong giai đoạn lịch sử thời Lờ –Mạc. Cỏc chi nhỏnh họ Lờ cũng tứ tỏn đi khắp nơi làm ăn sinh sống. Họ Lờ ở lại xó Hồng Giang, huyện Nụng Cống với tư cỏch là họ gốc và cỏc nhỏnh (Lờ Sỹ là nhiều nhất) di chuyển đến định cư tại Bắc Ninh và Nghệ An. Hai nhỏnh họ Lờ này khi định cư tại quờ mới đó phỏt triển tốt, trở thành cỏc dũng họ khoa bảng của khu vực. Vào dịp hỳy kỵ, cỏc chi họ tại Nghệ An và Bắc Ninh đều về giỗ Tổ và đúng gúp rất nhiều cho khuyến học dũng họ. Theo ụng Lờ Sỹ Dõn – trưởng họ Lờ Sỹ xó Hồng Giang thỡ:

“… Sau cải cỏch ruộng đất, họ (họ Lờ) cũng khú khăn trong việc học tập nhưng với truyền thống hiếu học và sự giỳp đỡ tớch cực của cỏc chi họ thành đạt ở tỉnh ngoài mà dũng họ Lờ đó tiếp tục phỏt huy được truyền thống của mỡnh...” (Phỏng vấn ngày 30/4/2011).

Theo Hội đồng họ Lờ Thanh Húa thỡ hiện nay, tổ chức dũng họ Lờ đó phỏt triển rộng khắp. Nhiều địa phương đó thành lập được Hội đồng họ Lờ cấp tỉnh như: Bắc Ninh, Nghệ An, Quảng Ninh, Quảng Ngói … và nhiều nơi thành lập được Hội đồng họ Lờ cấp huyện, thị, thành phố đến cấp xó, phường. Cỏc Hội đồng họ Lờ đó hoạt động sụi nổi, hỡnh thức phong phỳ, tập hợp được nhiều chi họ, phỏi, dũng họ

Lờ ở địa phương tri õn tiờn tổ, xõy dựng phả hệ, kết nối họ hàng, phỏt huy truyền

thống dũng họ, khuyến khớch con chỏu học tập, tu dưỡng. Cựng với dũng họ Nguyễn, Lờ, cỏc dũng họ xứ Thanh như: Họ Đỗ, Phạm, Bựi ... trong quỏ trỡnh di chuyển đó tự mỡnh tạo chỗ đứng cho họ tộc bằng chớnh sự học của mỡnh.

Như vậy, quỏ trỡnh di chuyển của cỏc dũng họ xứ Thanh đó phần nào tạo nờn sự thay đổi về “bản đồ” khoa bảng ở cỏc địa phương nơi đến của quỏ trỡnh chuyển cư này. Cỏc dũng họ khoa bảng trong quỏ trỡnh chuyển cư đó “xuất khẩu” một phần tinh tỳy về trớ tuệ, nhõn tài của mỡnh sang vựng đất mới. Cỏc nhà khoa bảng gốc xứ Thanh, với phẩm chất dũng họ khoa bảng, bằng sự nỗ lực vượt bậc cỏ nhõn đó được vinh danh, họ đó trở thành ụng Tổ của dũng họ và bắt đầu một quỏ trỡnh khuyến học mới để dũng họ mỡnh tiếp tục kế thế đăng khoa. Tinh thần hiếu học dũng họ đó trở thành “bảo bối”, thành hành trang lập nghiệp hiệu quả nơi quờ mới. Cựng với sự xuất hiện một dũng họ khoa bảng nơi quờ mới sẽ là sự xuất hiện những khoảng

trống về tri thức của dũng họ gốc tại quờ nhà. Vị trớ khuyết thiếu này sẽ là cơ hội để con chỏu trong họ phấn đấu lấp đầy và phỏt triển nhưng ngược lại, đú cũng là một thỏch thức rất lớn cho cỏc dũng họ trong việc kế tục truyền thống của mỡnh.

Một phần của tài liệu Đề tài : Khuyến học qua văn hóa dòng họ xứ thanh (Trang 104 - 110)