Chương 2 : KHUYẾN HỌC DềNG HỌ Ở XỨ THANH
2.1. Khuyến học dũng họ trong truyền thống xứ Thanh
2.1.3. Vinh danh người học
Cựng với những chớnh sỏch trọng đói người khoa cử, đỗ đạt của nhà nước phong kiến, người xứ Thanh luụn dành tỡnh cảm và sự trọng thị đối với tầng lớp Nho sĩ và những người cú học ở quờ hương. Những người đi thi, đỗ Tiến sĩ, nhõn dõn thường gọi là ụng Nghố và được mọi người kớnh trọng. Những người cú học vị trờn Tiến sĩ thường được vinh danh gọi tờn kốm theo học vị như ụng Trạng A, ụng Bảng B … Đặc biệt, người thi đỗ được dõn làng gọi bằng chớnh tờn làng mỡnh, dũng họ mỡnh kốm theo học vị thỡ thật là vinh dự cho người học. Cụ Lương Đắc Bằng đỗ Bảng nhón khoa Kỷ Mựi (1499) được nhõn dõn cả huyện gọi là quan Bảng Hội Triều, làng Hội Triều quờ ụng được gọi là làng quan Bảng và ngừ vào nhà cụ được gọi là ngừ nhà cụ Bảng; rồi cụ Nghố Vĩnh Trị (Lờ Văn Hiểu thụn Vĩnh Trị), cụ
Nghố Nguyệt Viờn (Nguyễn Trật làng Nguyệt Viờn) … Điều này khụng những chỉ dõn trong thụn, làng mà cả vựng đều chấp nhận và tự hào với cỏch xưng hụ: Tụi là dõn quan Bảng Hội Triều, tụi là người nhà cụ Nghố Vĩnh Trị hay làng tụi là làng cụ Hoàng Hoàng Nghĩa … [43]. Cỏch gọi tờn nụm na, dõn dó như vậy khụng chỉ núi lờn niềm vinh dự tự hào của dũng họ, làng quờ mà cũn bao hàm ý nghĩa sõu xó hơn, đú là khớch lệ việc học tập, khoa cử.
Lệ vinh quy bỏi tổ là một vinh dự lớn đối với bản thõn người học trũ cũng
như đối với dũng họ, làng quờ đó cú cụng nuụi dưỡng họ nờn người. Trong hương ước của hầu hết cỏc làng xứ Thanh đều quy định rừ việc đún tiếp, hậu đói cỏc quan tõn khoa. Vị tõn khoa về đến tỉnh được quan đầu tỉnh đún tiếp. Từ tỉnh về làng, đi
đến đõu, cỏc quan sở tại đều lo đún rước chu đỏo và trang trọng. Quan tõn khoa
được đưa rước bằng kiệu cựng với vợ của mỡnh. Tại đỡnh làng, lễ đún được tổ chức linh đỡnh để cỏc vị cú dịp tạ ơn làng nước, cỏc thày dạy cũ, vợ con, gia đỡnh … những người đó cú cụng nuụi dưỡng, đào luyện, trau dồi kinh sử để họ cú dịp mang tài năng của mỡnh ra giỳp vua trị nước, đem lại vinh dự cho dõn làng [153].
Trong xó hội phong kiến xưa, cỏc kỳ thi đều được tổ chức theo hỡnh thức sàng lọc dần từ dưới lờn (nếu đỗ thi Hương thỡ được vào thi Hội và đỗ thi Hội mới được thi Đỡnh), cộng với tõm lý xó hội rất trọng vọng những người cú học nờn cỏc Nho sĩ và gia đỡnh, dũng họ của họ khụng cũn sự lựa chọn nào khỏc là phải ganh đua quyết liệt để mong được đỗ đạt, hiển vinh. Vỡ vậy, cỏc kỳ thi này chớnh là một “sự kiện quốc gia” gõy ỏp lực xó hội rất lớn đối với người đi thi cũng như gia đỡnh, dũng họ của họ.
Khỏt vọng vươn lờn trong khoa bảng của học trũ nghốo xứ Thanh được thể hiện rất mónh liệt qua cỏc cõu thơ, ỏng văn, những lời kể của cỏc bậc cha ụng. Nho sĩ đỗ càng cao thỡ càng được quờ hương, dõn làng trọng vọng, cung phụng từ việc làm nhà, tậu trõu, đún rước linh đỡnh, cỗ bàn thật to cho đến được rước lờn ngồi mõm trờn, chiếu giữa với cỏc bậc bụ lóo trong làng ... Hỡnh ảnh ụng Nghố vinh quy, bỏi tổ là hỡnh ảnh lung linh trong trầm trồ, thỏn phục của dõn làng và là niềm kiờu hónh của người vợ trẻ:
“... Bõy chừ nhịn đúi đến trường
(Tiếng Thanh Húa: “bõy chừ” là “bõy giờ”; “vừng nường” là “vừng nàng”) Hỡnh ảnh này đó khắc sõu trong tõm trớ của cỏc sĩ tử từ thủa nhỏ và đồng thời, đõy cũng là một nột văn húa bay bổng trong tõm thức người Việt như sự kết tinh của kết quả học hành đỗ đạt hũa quyện với sự hy sinh, tận tỡnh của người phụ nữ Việt Nam. Rước ụng Nghố vinh quy bỏi tổ, khắc tờn ụng Nghố vào bia đỏ Văn Miếu – Quốc Tử Giỏm … là những việc làm rất cú giỏ trị trong việc khuyến khớch học tập, rốn luyện tri thức sao cho đạt được kết quả cao.
Chỗ ngồi trong đỡnh trung khi làng cú hội là một vấn đề rất quan trọng đối với sinh hoạt làng xó Việt Nam thời phong kiến bởi chỗ ngồi đỏnh giỏ vị thế, ngụi thứ của từng con người, từng dũng họ trong cộng đồng, là thể diện của dũng tộc đối với làng xúm. Nhưng việc quy định chỗ ngồi trong hương ước xứ Thanh lại thể hiện sự ưu đói đặc biệt đối với người cú học từ đỗ đại khoa cho đến những người chỉ là Nho sinh, hội thớ tam trường … Theo quy định, chiếu thứ nhất là dành cho cỏc viờn đỗ Tiến sĩ, quan văn hàm chỏnh nhất phẩm, chiếu thứ hai cỏc viờn trỳng Phú bảng, quan văn hàm chỏnh nhị phẩm, chiếu thứ ba cỏc viờn trỳng cử nhõn, quan tam phẩm, cũn lại mới đến cỏc vị trớ ngồi từ chiếu thứ tư trở xuống. Trong một số hương
ước cũn thể hiện sự kớnh trọng, sắp đặt “thiờn vị” cho cỏc vị khoa bảng. “…Ngồi
theo phẩm hàm, bậc quan. Người nào cú phẩm hàm cao hơn ngồi ở trờn, phẩm hàm thấp ngồi dưới. Nếu những người cú phẩm hàm như nhau, nhưng qua đỗ đạt thi cử thỡ được kớnh ngồi trước…” [153 – tr.168].
Làng Nguyệt Viờn, xó Hoằng Quang, huyện Hoằng Hoỏ là một làng văn, làng khoa bảng nổi tiếng xứ Thanh – là làng đứng thứ 16 trong số 21 làng khoa bảng tiờu biểu của cả nước [Phụ lục tư liệu 3.10-tr.183] thỡ việc vinh danh người học được quy định rừ trong hương ước qua bố trớ chỗ ngồi cho họ trong việc làng:
“... Ngày nay, khoa chức tõn học xuất hiện. Chỗ ngồi của họ ở đỡnh làng khụng thể khụng nghĩ tới ... văn thất phẩm trở lờn, văn cử nhõn, vừ xuất đụi, ấm sinh, giỏm sinh, tỳ tài hàm chỏnh bỏt, kỹ sư, đốc tờ, chỏnh phú độc giỏo, tham tỏn bằng cử nhõn, tỳ tài ngồi 2 bờn gian chớnh giữa...”. [153 - tr.340]
Ưu tiờn chỗ ngồi trong họp làng là một minh chứng sinh động cho truyền thống trọng thị việc học và là những động thỏi khuyến học mạnh mẽ của ụng cha ta. Thế nhưng, việc ứng xử trong bố trớ chỗ ngồi ở chốn đỡnh chung thỡ mỗi nơi lại thể
hiện ở những cung bậc khỏc nhau. Ở 2 làng khoa bảng Thăng Long – Hà Nội là Bỏt Tràng và Võn Điềm thỡ trong ngày hội làng cú 4 chiếu, trong đú chiếu thứ 2 dành cho người đỗ Tiến sỹ trở lờn. Nếu khụng cú người đỗ thỡ chiếu đú để trống; ở làng Tõy Mỗ thỡ Thỏm hoa, Tiến sỹ được ngồi chiếu nhất, nếu khụng cú thỡ quan hàm nhất phẩm mới được ngồi; cũn làng La Cả thỡ chia thành 8 chiếu (tỏm Nhũng) cho tỏm hạng dõn ngồi và Tư văn ngồi chiếu thứ 2 sau chiếu thứ nhất dành cho quan viờn. Nhưng cõu chuyện về chỗ ngồi của cỏc vị đại khoa xứ Thanh sau đõy lại mang một ý nghĩa giỏo dục thõm thỳy khỏc.
Người xứ Thanh từ lõu đó lưu truyền cõu núi “Trọng khoa hơn trong hoạn”, ai cú học vị cao hơn thỡ ngồi hàng chiếu trờn, chức quan dự to mấy nhưng học vị thấp vẫn ngồi hàng dưới. Người dõn làng khoa bảng Hoằng Lộc, huyện Hoằng Húa cũn lưu truyền một cõu chuyện rất thỳ vị về chỗ ngồi trong Bảng Mụn đỡnh giữa quan Thượng thư Hà Duy Phiờn và vị Hoàng giỏp trẻ tuổi Nguyễn Bỏ Nhạ.
ễng Hà Duy Phiờn đỗ Cử nhõn năm 1819, làm đến chức Thượng thư đầu triều. Nhõn dịp Tết Nguyờn đỏn, ụng ra dự việc làng ở Bảng Mụn đỡnh. Nếu chiếu theo lệ làng thỡ Cử nhõn phải ngồi chiếu dưới nhưng ụng Hà Duy Phiờn cậy thế quan to, ra đỡnh sớm nờn đó ngồi chiếu cạp điều hàng giữa – nơi chỉ dành cho những vị khoa bảng. ễng Nguyễn Bỏ Nhạ, tuy mới 21 tuổi nhưng đó đỗ Hồng Giỏp, đỏng ra được ngồi chiếu trờn nhưng chỗ của ụng đó bị ụng Hà Duy Phiờn chiếm chỗ. Đầu năm mới, giới nho sĩ Hoằng Lộc muốn tụn vinh ụng Hồng Giỏp ngồi chiếu giữa nhưng đó bị chiếm nờn rất bực, bốn nghĩ mẹo để lập lại trật tự theo lệ làng. Lập tức, anh Khỏn làng (người chuyờn lo việc trải chiếu, trà nước, quột dọn khi cú việc làng) khỳm nỳm đến núi với cụ Hà Duy Phiờn: “…Bẩm cụ, sỏng nay
con vội nờn chưa giũ sạch chiếu, mong cụ đại xỏ đứng dậy để con sửa sang cho sạch sẽ, kớnh cụ ngồi …”. Cụ Thượng nghe thấy vậy bốn đứng dậy, đi sang bờn và chỉ chờ cú thế, ụng Trưởng làng văn bốn xướng to: “…Năm mới, làng ta cú tõn
khoa Hoàng giỏp là ụng Nguyễn Bỏ Nhạ. Kớnh mời ụng Hoàng giỏp mới lờn ngụi ngồi đầu chiếu giữa để dõn làng được tụn vinh …”. Cỏc vị trong làng văn bốn mời
ụng Hoàng giỏp Nhạ lờn ngồi trờn, sau đú mới đến ụng Hà Duy Phiờn. ễng Thượng thư Hà Duy Phiờn phải ngồi chiếu dưới nờn căm lắm, bốn ra về đối, thỏch làng đối lại:
“… Quyền Tể tướng đương quan, hốo gươm tuốt bạc, vừng nún lỏ sắn, quõn kiệu xếp hàng hai, lọng tỏm vuụng chũm chọe…”
Thấy vậy, ụng Hoàng giỏp Nhạ đối lại ngay:
“…Tết Nguyờn đỏn thực tết, giũ cỏ rỏn vàng, bỏnh chưng nhõn dừa, dưa hành đưa khẩu một, rượu ba chộn tỡnh tang …”
Đõy là 2 vế đối rất chỉnh cả về cấu trỳc và ngữ, nghĩa của từng vế. Nếu vế
của quan Thượng thư tỏ vẻ giọng điệu của kẻ bề trờn là ụng quan đầu triều thỡ về đối của ụng Hoàng giỏp trẻ chớnh là khẩu khớ của người nụng dõn mang õm hưởng của mựa xuõn, mang khụng khớ chơi tết vào đối lại chan chỏt.
Thấy mỡnh bị lộp vế, ụng Hà Duy Phiờn bốn ra tiếp vế đối: “Ngúi đỏ lợp Nghố, lớp trờn, đố lớp dưới”, ý muốn núi rằng: Một khi thứ bậc quan chức triều
đỡnh đó ban thỡ mọi việc đó an bài, cấp dưới phải phục tựng cấp trờn. ễng Hồng
giỏp Nhạ đó ung dung đỏp lại rằng: “Đỏ xanh xõy Cống, hũn dưới, nống hũn trờn”. Cú nghĩa là, mặc dự cống đó xõy nhưng hũn đỏ phớa dưới vẫn cú thể “nống” (thỳc, đẩy, bung ra – tiếng Thanh Húa) để cống xõy được chắc chắn hơn. Cỏch chơi chữ “Nghố” và “Cống” (tượng trưng cho học vị 2 người) của Nho sĩ xứ Thanh thật tài tỡnh, thõm thỳy.[132 – tr. 182].
Tinh thần “Trọng khoa hơn trọng hoạn” đó ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập và thi cử của nho sĩ xứ Thanh. Trọng sự học, trọng tri thức là một yếu tố xuyờn suốt trong tõm thức của cỏc dũng họ xứ Thanh và cũng chớnh yếu tố này đó giỳp cho cỏc dũng họ nõng cao vị thế của mỡnh trong cộng đồng làng xó.
Đún rước, nghờnh tiếp và tổ chức lễ mừng cỏc vị tõn khoa là một nghi lễ
quan trọng trong sinh hoạt làng xó xứ Thanh. Việc đún tiếp được quy định rừ ràng: Ngày bỏo đún người đỗ đại khoa, làng xó phải đến trước, đún từ địa giới tỉnh, đỗ trung khoa đún từ địa giới huyện và người đỗ tiểu khoa thỡ đún ở địa giới tổng. Cỏc quan viờn, chức sắc, hương lóo tập trung ở đỡnh chờ quan mang sắc mệnh đến. Cựng với việc đún rước linh đỡnh, cỏc quan tõn khoa (từ cử nhõn đến đại khoa) cũn được mừng tiền và tặng bức trướng, cõu đối.
“…Bờn văn mà đỗ đại khoa thỡ dõn thụn đem kiệu rồng, cờ trống, đồ tế khớ đến tỉnh đún về, mừng tiền 50 quan, một cõu đối trị giỏ 20 quan … đỗ cử nhõn thỡ thụn đem cờ trống, đồ tế khớ đến huyện đường đún về, mừng tiền
30 quan, một cõu đối trị giỏ 20 quan … đỗ tỳ tài thỡ thụn đem cờ trống đến xó nửa ngày đún mừng vinh quy, mừng tiền 20 quan, một cõu đối bằng lụa đỏ …” [153 - tr.140].
Khi cú tin người trong xó thi đỗ đại, trung, tiểu khoa, lý trưởng phải sức cho dõn ăn mặc chỉnh tề, đi đún về tận nhà. Cỏ biệt, làng Phương Giai, huyện Vĩnh Lộc quy định: Khúa trường thi đỗ cử nhõn trở lờn làng mừng 6 quan, bằng tiền mừng cụ lóo hưởng thọ 90 tuổi và đỗ tỳ tài thỡ làng mừng 5 quan bằng cụ thọ lóo 80 tuổi.
Trong khi đú, cỏc quan tõn khoa Nghệ An được đún tiếp cú vẻ “đơn giản” hơn: Chỉ cú thư mừng bỏo tin, nổi trống đỡnh để mọi người biết … tỳ tài thỡ đún ở đầu làng, cử nhõn, Phú bảng thỡ rước từ điếm Yờn Quỳnh, Tiến sỹ cập đệ thỡ rước từ địa phận Bầu Hậu … [147 – tr.34] và trong sỏch Cỏc làng khoa bảng Thăng Long Hà Nội [39] khụng thấy núi rừ việc này.
Cũng là đún rước, mừng người đỗ đại khoa,, trung khoa hay tiểu khoa, nếu ở
địa phương khỏc cú phần đơn giản và khiờm nhường thỡ ở đất học xứ Thanh lại
được quy định khỏ cụ thể, chi tiết và cú phần long trọng hơn. Đõy cú thể coi là nột riờng của vựng đất khoa bảng trong khuyến học dũng họ.
Được biếu cỗ khi cú việc làng: Cỏc vị đỗ đạt Nho học đều được biếu cỗ tương đương với cỏc chức việc trong làng từ cao xuống thấp. Cú thể giỏ trị vật chất của cỏc khoản biếu khụng lớn nhưng đó mang lại giỏ trị tinh thần rất cao bởi vỡ tõm lý chung của người Việt là “Một miếng giữa làng hơn một sàng xú bếp”. Chớnh vỡ vậy, phần kớnh, phần biếu đối với cỏc vị đồ Nho cũng là những phần thưởng vụ giỏ cho bản thõn họ, cũng như dũng họ của vị đại khoa đú. Ngoài ra, một số làng cũn
quy định thờm: Nếu đỗ đại khoa thỡ trựm thứ, lý khỏn bản tộc phải đem bũ, rượu
đến tận nhà làm lễ mừng, chọn một viờn tư văn thịnh soạn, khai tuyờn đọc chiếu mệnh; người đỗ đại khoa là người được ứng chọn đầu tiờn vào việc đọc tế quan, làm chủ tế trong hội làng … Điều đú, càng thờm thể hiện sự trọng thị đối với người đỗ đạt trong cộng đồng.
Những nghi lễ đặc biệt dành cho người đỗ đạt cũng núi lờn thỏi độ trõn trọng
tri thức của người dõn xứ Thanh thụng qua cam kết cộng đồng của mỡnh. Đối với người đỗ đạt, việc làng xó cử người đi đún ở tỉnh, huyện đó là điều vinh dự, nhưng
đú là vinh dự đối với cộng đồng cả tổng, cả huyện cú ụng Nghố, ụng Bảng. Nhưng nếu làng xó quy định những hoạt động tõm linh như: “… Bản xó tề tựu đến yết gia
tiờn trước, sau cựng đến mừng …” [153 - tr. 56] thỡ đú lại thờm niềm vinh dự cho cả
tổ tụng người đỗ.
Ở xứ Thanh, người đỗ đạt cao khi qua đời được khắc tờn, được thờ, được
cỳng ở cỏc văn bia đặt ở văn chỉ, văn từ. Tuy nhiờn, tựy theo học vị cao thấp, phẩm hàm mà được khắc bia và thờ ở văn bia, văn chỉ cấp nào. Nếu đỗ đại khoa, cử nhõn và làm quan từ ngũ phẩm trở lờn thỡ được khắc bia và thờ ở văn từ hàng huyện, cũn từ trung khoa trở xuống thỡ được thờ ở hàng tổng hoặc hàng xó [43- tr.569]. Đặc biệt, làng Hoằng Lộc đó rước 12 vị đại khoa của làng vào phối thờ cựng Thành hoàng làng trong Bảng Mụn đỡnh của làng. Nghi lễ đặc biệt này cũng được quy định ở mức cao hơn trong hương ước xó Phi Bỡnh, huyện Vĩnh Lộc rằng: Nếu viờn khoa bảng nào sau khi trăm tuổi (chết), hội văn đến đưa tế, bản xó đến nhà dõng lễ, cũn phẩm nghi nghờnh tiếp lượng cho dõn phu sung biện. Hằng năm đến ngày giỗ của người đỗ đại khoa, cú lệ bản xó phải dựng trầu rượu dõng lễ. Thời gian đú, cú người thừa tự thỡ xõy từ đường cỳng tế [158 – tr. 186].
Những nghi thức trọng thể như vậy thể hiện sự tụn kớnh đối với người đó khuất nhưng càng cú giỏ trị giỏo dục cao đối với người sống, khuyến khớch họ học tập, quyết chớ thành cụng trong sự nghiệp khoa bảng của mỡnh. Thực chất, những nghi thức trang trọng như vậy của làng xó đối với bản thõn người đỗ đạt khụng quan trọng bằng việc gia đỡnh, dũng họ anh ta được tụn vinh, được lưu danh muụn thủa. Đú mới chớnh là giỏ trị cao quý mà việc học mang lại trong tõm lý người xứ Thanh xưa. Vinh danh người học là một tỏc động mạnh mẽ vào tõm lý của người nụng dõn