Chương 2 : KHUYẾN HỌC DềNG HỌ Ở XỨ THANH
2.1. Khuyến học dũng họ trong truyền thống xứ Thanh
2.1.7. Trỏch nhiệm của người đỗ đạt
Thụng thường, khi núi về kết quả của việc khuyến học, mọi người thường nghĩ đến việc gia đỡnh, dũng họ, làng xúm đó quan tõm, đầu tư cho việc học của con chỏu như thế nào? Kết quả đem lại của sự đầu tư đú ra làm sao? Người của họ nào
đỗ cao nhất? … Nhưng chỳng tụi thấy, ở xứ Thanh cũn lưu truyền những cõu
chuyện về việc Nho sinh sau khi đỗ đạt quay về giỳp đỡ bà con dũng họ, lối xúm. Hành trang của kẻ sĩ đi thi, ngoài kiến thức, bài vở cũn là sự kỳ vọng của gia đỡnh và dũng tộc, là sự mong ước đổi đời của cả dũng họ. Do đú, cỏc vị đại khoa xứ Thanh đó coi việc truyền dạy cho thế hệ sau là trỏch nhiệm của mỡnh trong việc bỏo đỏp dũng họ và cộng đồng:
ễng Nguyễn Văn Nghi người xó Đụng Thanh, Đụng Sơn đỗ Đệ nhất giỏp chế khoa, khoa thi Giỏp Dần (1554) đời Lờ Trung Tụng đó cú cụng giỳp đỡ, trau dồi, hun đỳc kiến thức cho hai vua nhà Lờ là Lờ Anh Tụng và Lờ Thế Tụng, nhưng về sau, ụng đó cỏo quan về quờ dạy học. Hai con ụng đều đỗ đạt: Nguyễn Văn Lờ đỗ Hoàng giỏp, Nguyễn Khải làm đến Binh bộ Thượng thư, hàm Thỏi Bảo. Nhiều con chỏu trong dũng họ, học trũ trong làng đó được ụng kốm cặp, nhiều người đỗ cao trong cỏc kỳ thi.
ễng Trần Ân Triờm người xó Định Tăng, Yờn Định đỗ Tiến sỹ khoa Ất Mựi (1715) niờn hiệu Vĩnh Thịnh thứ 11 đời Lờ Dụ Tụng, được bổ làm Tri phủ Thỏi Bỡnh. Sau một thời gian, ụng đó cỏo quan về quờ dạy học và học trũ của ụng cú 3 người đỗ đại khoa, trong đú cú 2 người đỗ Đỡnh nguyờn là: Hà Tụng Hũn đỗ Bảng Nhón – Đỡnh nguyờn khoa Giỏp Thỡn (1724), niờn hiệu Bảo Thỏi thứ 5 đời Lờ Dụ Tụng (khoa này khụng cú Trạng nguyờn), Đỗ Huy Kỳ đỗ Thỏm hoa khoa Tõn Hợi (1731) niờn hiệu Vĩnh Khỏnh thứ 3 đời Lờ Đế Duy Phường (khoa này khụng cú Trạng nguyờn và Bảng nhón) và Nguyễn Đức Hoành đỗ Tiến sỹ khoa Giỏp Thỡn (1724) đời Lờ Dụ Tụng.
Truyền thống cha dạy con, ụng dạy chỏu, anh dạy em là rất phổ biến trong cỏc làng quờ xứ Thanh. Trước cỏc kỳ thi, cỏc sĩ tử phải tham dự cỏc cuộc bỡnh thơ, giảng tập ở hàng huyện do nhà nước tổ chức. Nhưng, cỏc sĩ tử xứ Thanh thuận lợi hơn bởi vỡ trong họ, ngồi làng đó cú những người cú uy tớn, trỡnh độ với một kho tàng tri thức, kinh nghiệm để học hỏi và thi thố. Điều này cũn thể hiện hiệu quả của tinh thần trỏch nhiệm của dũng họ đối với việc học tập của con chỏu trong họ, trỏch
nhiệm của người đỗ đạt thế hệ trước đối với thế hệ đàn em – mà núi cho cựng cũng chớnh là trỏch nhiệm đối với họ tộc mỡnh.
Cõu chuyện “Hũn đỏ Nguyễn Sư Lộ” là cõu chuyện đặc biệt, riờng cú về cỏch học, cỏch dạy học đặc biệt của một người thầy đặc biệt tại làng Hoằng Lộc, huyện Hoằng Húa. Trước cửa nhà thầy cú một hũn đỏ to, bằng phẳng, hằng ngày ụng thường ra đõy để ngồi đọc sỏch. Dõn làng hay học trũ đi học qua nếu cú điều gỡ khụng hiểu, điều gỡ chưa rừ đều được ụng giảng giải kỹ càng. Về sau ụng thi đỗ Đệ nhất giỏp Chế khoa xuất thõn (Thỏm hoa) khoa Giỏp Dần (1554) niờn hiệu Thuận Bỡnh thứ 6, đời Lờ Trung Tụng. ễng đó được vời ra làm quan đến chức Lại bộ cấp sự trung nhưng khi trở về làng, ụng đó cựng cỏc thày đồ khỏc chăm lo dạy dỗ cho con chỏu trong họ. Dũng họ Nguyễn Hoằng Lộc của ụng đó làm nờn sự độc đỏo trong lịch sử khoa bảng xứ Thanh. Đú là 3 cha con cựng trong 1 làng (làng Hoằng Lộc), cựng đỗ đại khoa: ễng (như đó núi trờn), con trai ruột là Nguyễn Thứ đỗ Hoàng giỏp, khoa Mậu Tuất (1598) đời Lờ Thế Tụng và con rể là Nguyễn Lại đỗ Hoàng giỏp khoa Kỷ Mựi (1619) đời Lờ Kớnh Tụng.
Tờn ụng Nguyễn Sư Lộ cũng là cỏch mà dõn làng tụn kớnh gọi ụng là “Người thầy ở bờn đường” (Sư Lộ). Hũn đỏ nơi thầy ngồi giảng bài, đó được cỏc thế hệ học trũ của ụng tụn kớnh rước về đặt trong khuụn viờn Bảng mụn đỡnh Hoằng Lộc như một kỷ vật thiờng liờng về đạo học với niềm kiờu hónh của cỏc thế hệ thầy và trũ nơi đõy [Phụ lục ảnh 2.13 – tr. 162].
Trong truyền thống khoa bảng của Thăng Long – Hà Nội cũng cú cõu chuyện cảm động về người thầy như dũng họ Nguyễn Huy làng Phỳ Thị cha dạy con, chỳ dạy chỏu, ụng dạy chỏu, trong họ dạy nhau nhờ đú mà từ năm 1703 đến 1760, dũng họ cú 5 người là anh em, chỳ, bỏc chỏu đỗ Tiến sỹ hay làng Thượng Yờn Quyết cú ụng Đỗ Văn Tổng dạy 2 con đỗ Tiến sỹ là Đỗ Văn Luõn và Đỗ Cụng Toản [39 – tr. 93]. Cũn ở đất học Nghệ An thỡ lưu truyền tấm gương thầy Dương Tồn cú cụng đào tạo học trũ nghốo Hồ Sỹ Dương đậu Hoàng giỏp. Hồ Sỹ Dương lại
đào tạo Hoàng Cụng Chớ đỗ Tiến sỹ. Hoàng Cụng Chớ lại đào tạo nờn Hoàng Cụng
Hằng cũng đỗ Tiến sỹ [147 – tr.33]. Nhưng cõu chuyện “Hũn đỏ Nguyễn Sư Lộ” lại thể hiện tập trung tinh thần, trỏch nhiệm, sự hy sinh của giới Nho sĩ, trớ thức xứ Thanh trong việc giảng tập cho lớp trũ nghốo đàn em đi thi, đồng thời nõng cao dõn trớ cho bà con trong làng. Đõy chớnh là việc xó hội húa giỏo dục mà cha ụng ta đó
triển khai rất sớm từ ngay chớnh dũng họ của mỡnh. Việc thành danh của nhiều cỏ nhõn trong cựng một dũng họ đó thể hiện ý thức trỏch nhiệm dũng họ đối với việc trưởng thành của con chỏu. Nhỡn lại truyền thống khoa bảng của cỏc dũng họ Thanh Hoỏ xưa, ta thấy đú là cả một quỏ trỡnh chuẩn bị lõu dài và kỹ lưỡng của cả dũng họ từ lỳc đứa trẻ sinh ra cho đến khi đi thi. Đú là sự minh chứng cho việc giỏo dục truyền thống khoa cử cú chiều sõu, đầu tư cú trọng điểm cho việc học của cỏc dũng họ xứ Thanh, là thể hiện tập trung của cõu núi dõn gian Thanh Hoỏ: “súng trước đổ
mụ, súng sau xụ đú” (Tiếng Thanh Húa: “đổ mụ” là “đổ vào đõu”), là biểu hiện tõm
lý người Việt mong muốn “con hơn cha là nhà cú phỳc”. Nhưng cũng rừ ràng rằng, để làm được việc: ễng – Con – Chỏu, ba thế hệ dạy nhau và cựng nhau đỗ đạt (như đó núi kỹ ở phần 2.1.6) thỡ người dạy là ụng, là cha hay thầy học nào đú đều phải cú một trỡnh độ nhất định thỡ mới chuyển tải kiến thức được đến người học, nhất là trong mối quan hệ vừa là ruột thịt, vừa là thầy trũ. Ở đõy cũn là sự kết hợp hài hũa giữa yếu tố truyền gien khoa bảng của dũng họ một cỏch tự nhiờn và ý thức trỏch nhiệm của cỏc thế hệ trong dũng họ nhằm giữ gỡn và phỏt huy truyền thống khoa bảng của dũng họ mỡnh.
Khuyến học dũng họ trong truyền thống xứ Thanh chớnh là sự tổng hũa của những mối quan hệ tương hỗ giữa tinh thần hiếu học của từng cỏ nhõn với sự hỗ trợ của dũng họ là chỗ dựa tinh thần thụng qua truyền thống dũng họ hay những yếu tố mang tớnh chất tõm linh, là sự hỗ trợ bằng cỏc giỏ trị vật chất cụ thể, là trỏch nhiệm của người thành đạt và chế độ nghiờm khắc trong khuyến học hay ý thức trong việc giữ gỡn và phỏt huy nguồn gien quý khoa bảng của dũng họ mỡnh … Đồng thời, chớnh điều kiện tự nhiờn, xó hội của vựng đất này đó tạo lập nờn ý chớ kiờn cường của người xứ Thanh trong việc quyết học để thay đổi cuộc sống. Cỏc yếu tố này đó kết nối, tương tỏc (khụng thể tỏch rời) tạo dựng nờn những nhà khoa bảng, hun đỳc thành giỏ trị văn húa khuyến học dũng họ xứ Thanh.