Sự “đứt đoạn” truyền thống của một số dũng họ khoa bảng

Một phần của tài liệu Đề tài : Khuyến học qua văn hóa dòng họ xứ thanh (Trang 110 - 115)

Chương 2 : KHUYẾN HỌC DềNG HỌ Ở XỨ THANH

3.1. Thực trạng khuyến học dũng họ ở xứ Thanh hiện nay

3.1.3. Sự “đứt đoạn” truyền thống của một số dũng họ khoa bảng

Dũng họ Đỗ thụn Ngọc Thỏp, xó Hoằng Giang, huyện Nụng Cống (họ Đỗ Ngọc Thỏp) là một dũng họ cú truyền thống khoa bảng trong thời phong kiến. Theo gia phả họ Đỗ cũn lưu lại cho thấy đõy là một dũng họ lớn, nổi tiếng một thời với nhiều người đỗ đại khoa (đó núi ở trờn). Người dõn Thanh Húa xưa thường tự hào về truyền thống học hành của 4 vựng đất khoa bảng nổi tiếng với tờn gọi là: Kẻ

Đằng, Kẻ Định, Kẻ Bụn và Kẻ Đụi (Kẻ là cỏch gọi dõn gian của làng, thụn ngày

nay) nhưng sau do viết và đọc chữ Nụm chệch đi mà “Kẻ” thành “Cổ” là: Cổ Đằng (Vựng Hoằng Lộc, Hoằng Quang, huyện Hoằng Húa bõy giờ), Cổ Định (vựng Tõn Ninh, huyện Triệu Sơn), Cổ Bụn (vựng thị trấn Bụn, huyện Đụng Sơn) và Cổ Đụi (xó Hồng Giang, huyện Nụng Cống) [158]. Cổ Đụi – xó Hồng Giang hiện nay, là một vựng đất học nổi tiếng của xứ Thanh xưa với 10 vị Tiến sĩ thời phong kiến, chiếm 5,4% trong tổng số 204 vị khoa bảng của cả tỉnh, chỉ thua 2 làng: Hoằng Lộc cú 12 ụng Nghố và Nguyệt Viờn (cựng ở huyện Hoằng Húa) cú 18 ụng Nghố. Theo sỏch “Cỏc làng khoa bảng Thăng Long – Hà Nội” [39] thỡ làng Cổ Đụi được xếp thứ 8 trong số 21 làng khoa bảng tiờu biểu của cả nước [Phụ lục tư liệu 3.10- tr. 183].

Đặc biệt, tinh thần hiếu học dũng họ đó được thể hiện rất đậm nột ở khu vực này.

Tất cả 10 vị khoa bảng của Cổ Đụi thỡ chỉ tập trung ở hai dũng họ: Họ Lờ cú 6 vị và họ Đỗ cú 4 vị (như đó trỡnh bày ở phần 2.2.3)

Qua khảo sỏt tại xó Hồng Giang thỡ hiện tại, họ Lờ vẫn giữ được truyền thống khoa cử (mục 3.1.2) nhưng họ Đỗ thỡ đó bị “đứt đoạn” từ sau hũa bỡnh lập lại

đến nay. Năm 2010, tồn xó Hồng Giang cú 106 em thi đỗ vào cỏc trường ĐH,

CĐ, TCCN nhưng khụng cú ai là con, chỏu họ Đỗ. Theo ụng Đỗ Văn Lụ- trưởng họ Đỗ Ngọc Thỏp:

“…Gần 60 năm qua, cả họ Đỗ khụng cú lấy một người đỗ Đại học thỡ làm răng (làm sao) mà cú Tiến sĩ…”. (Phỏng vấn ngày 30/4/2011)

Từ sau hũa bỡnh lập lại đến nay, chỉ duy nhất một người cú học vị Tiến sỹ là

học tự nhiờn – Đại học Quốc gia Hà Nội) nhưng thực chất là ụng Sơn đó đi khỏi làng theo bố mẹ từ bộ và hiện nay khụng cũn liờn hệ với làng nữa nhưng dũng họ vẫn kể tờn ụng như một mong muốn nớu kộo về truyền thống khoa bảng từ ngày xưa. Hiện tại, 2 người cú học vị cao nhất của họ Đỗ là: Chị Đỗ Thị Hũa đỗ ĐH Thủy lợi năm 2004 và chị Đỗ Thị Tõm đỗ ĐH Hồng Đức - Thanh Húa năm 2006. Từ năm 2006 đến nay, toàn họ khụng cú người đỗ ĐH, CĐ. Gia đỡnh ụng trưởng họ Đỗ Văn Lụ cú 5 người con thỡ 4 người học chỉ hết THCS, chỉ cú người con trai trưởng là học hết lớp 12 và hiện nay là thợ quột sơn thuờ. Gia đỡnh cú trỡnh độ văn húa cao nhất họ Đỗ hiện nay là gia đỡnh ụng Đỗ Văn Thụ (em trai thứ hai của ụng Đỗ Văn Lụ) cú 5 người con đều học hết lớp 12 nhưng khụng ai thi đỗ ĐH và cũng khụng ai làm việc gỡ liờn quan đến giỏo dục (1 người kinh doanh, 01 người đi nước ngoài diện xuất khẩu lao động, 3 người làm ruộng và buụn bỏn lặt vặt). (Khảo sỏt ngày 30/4/2011)

Tra cứu lại gia phả họ Đỗ Ngọc Thỏp và đối chiếu với sỏch “Cỏc nhà khoa bảng Việt Nam” [133], chỳng tụi thấy, trong thời kỳ Nho học, họ Đỗ Ngọc Thỏp cú tần suất đỗ đại khoa rất cao. Nếu tớnh từ người đỗ Tiến sỹ đầu tiờn là ụng Đỗ Phi Tần năm 1544 đến người đỗ Tiến sỹ thứ 4 – người cuối cựng họ Đỗ đỗ đại khoa thời Nho học là ụng Đỗ Cụng Liờm đỗ năm 1670 - thỡ trong vũng 126 năm, họ Đỗ cú 4 người đỗ đại khoa, tức trung bỡnh khoảng hơn 30 năm cú một người vinh hiển [Phụ lục tư liệu 3.7 - tr. 181]. Nhưng cũng tớnh từ vị đại khoa cuối cựng đú đến thời điểm tỏc giả viết luận ỏn (năm 2013) thỡ đó 1343 năm qua, họ Đỗ Ngọc Thỏp khụng cú một vị Tiến sỹ nào được ghi nhận chớnh thức. Đõy là sự “đứt đoạn” truyền thống của một dũng họ khoa bảng rất đỏng tiếc và đỏng phải suy nghĩ.

Điều gỡ đó dẫn đến việc một dũng họ khoa bảng lừng lẫy một thời, cỏc đời đều học hành cao, cú người làm quan đầu triều, đặc biệt, hai người (ụng Đỗ Phi Tần và ụng Đỗ Tất Đại) được nhà vua giao trọng trỏch chăm lo việc đào tạo nhõn tài cho cả nước với chức Tế tửu Quốc Tử Giỏm (theo gia phả họ Đỗ) nhưng đến giai đoạn hiện nay, trong gần 60 năm (từ ngày Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng đến năm 2004) khụng cú người đỗ Đại học. Đến năm 2004 và 2006 mới cú 2 người đỗ ĐH rồi sau đú lại đứt đoạn cho đến nay (2013). Qua tỡm hiểu, chỳng tụi thấy rằng, do

cơm, manh ỏo thường nhật chi phối nờn việc đầu tư cho con ăn học đó bị đỡnh trệ, lõu dần thành quen. Truyền thống hiếu học của dũng họ vỡ thế mà mai một dần. Nhiều nhà họ Đỗ ở Ngọc Thỏp đó khụng chọn con đường đầu tư học tập cho con cỏi vỡ tốn rất nhiều thời gian, khụng nhỡn thấy ngay được sự đảm bảo cho cuộc sống hiện tại. Trong khi đú, nếu cho con làm nghề khỏc, lao động giản đơn hơn thỡ sẽ cú sản phẩm ngay tức thỡ đỡ đần miếng cơm manh ỏo cho cha mẹ, tớch cúp làm giàu theo mụ hỡnh “nhà ngúi, cõy mớt”. ễng Lờ Sỹ Dõn – nguyờn Phú Hiệu trưởng trường THCS Hoàng Giang, nay là Chủ tịch Hội Cựu giỏo chức xó nhận xột:

“…Học sinh họ Đỗ (thụn Ngọc Thỏp) ngày nay đó học kộm lại rất lười học, cha mẹ thỡ chẳng ngú ngàng gỡ tới, họp phụ huynh cũng chẳng thốm đến…”; ụng cũng cho rằng “... Họ Đỗ cũng biết về sự mai một này nhưng khụng làm gỡ được ... vỡ người họ Đỗ đi xa ớt nờn ớt tiền gửi về quờ, khụng giỳp đỡ họ hàng được ...”. (Phỏng vấn ngày 30/4/2011)

Ở đõy ta thấy xuất hiện sự thay đổi của hệ giỏ trị trong nhận thức của người

họ Đỗ về học tập, khoa cử. Ngày xưa, họ Đỗ thụn Ngọc Thỏp thành danh nhờ sự

học và chớnh sự học đó đem lại cuộc sống ấm no cho họ. Khi xuất hiện một giai

đoạn mà sự học của họ Đỗ khụng đạt kết quả cao, trong khi đú, đời sống quỏ khú

khăn hối thỳc người họ Đỗ ở đõy phải bươn chải để mưu sinh bằng những lao động giản đơn thỡ cũng xuất hiện một cuộc đấu tranh sinh tồn. Cú một lằn ranh mỏng manh giữa một bờn là ý chớ vươn lờn thoỏt nghốo bằng sự học, nối tiếp truyền thống cha ụng và một bờn là sự thỏa hiệp vỡ cuộc sống hiện tại. Cõu ca “Nhất sĩ nhỡ nụng,

hết gạo chạy rụng, nhất nụng nhỡ sĩ” đó đỳng phần nào trong cõu chuyện của dũng

họ Đỗ Ngọc Thỏp khoa bảng hiện nay. Chỳng tụi xin núi kỹ trong phần dưới đõy. Qua khảo sỏt thực tế và đối chiếu với cỏc cụng trỡnh của cỏc nhà nghiờn cứu về giỏo dục truyền thống, sự “đứt đoạn” truyền thống khoa bảng của một số dũng họ xứ Thanh (ở đõy tập trung là dũng họ Đỗ) cú thể do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan. Cú thể lý giải việc “đứt đoạn” truyền thống đú như sau:

Trước hết, chế độ khoa cử phong kiến xưa chủ yếu tập trung tỡm người giỏi

để phục vụ cho triều đỡnh phong kiến. Do đụ thị chưa phỏt triển nờn cỏc làng xó

ngày xưa trở thành cỏc trung tõm học tập và cung cấp nhõn tài cho đất nước. Cỏc Nho sĩ và những người đỗ đạt là biểu hiện tập trung nhất trớ tuệ của làng xó nụng nghiệp Việt Nam. Khi Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, thể chế chớnh trị mới

cũng kộo theo sự thay đổi căn bản nền giỏo dục với những định hướng, nội dung, phương thức đào tạo và chế độ khoa cử mới. Làng quờ Việt Nam núi chung và Nho sĩ Việt Nam núi riờng với truyền thống nghỡn năm Bắc thuộc mà lối khoa cử Nho học đó ăn sõu vào tiềm thức thỡ cũng khú cú thể tiếp cận ngay được những thay đổi toàn diện này. Hơn nữa, chỉ với gần 70 năm nền giỏo dục cỏch mạng (nếu tớnh từ 1945 đến nay) so với hàng nghỡn năm phong kiến thỡ giỏo dục cỏch mạng Việt Nam cũng cần cú một thời gian để bắt đầu một giai đoạn mới cho quỏ trỡnh khẳng định bước đi của mỡnh trong lĩnh vực đào tạo nhõn tài cho đất nước.

Thứ hai, nhỡn lại truyền thống khoa bảng của cỏc dũng họ Thanh Hoỏ xưa ta

thấy đú là cả một quỏ trỡnh chuẩn bị lõu dài và kỹ lưỡng của cả dũng họ từ lỳc đứa trẻ sinh ra cho đến khi đi thi. Trong số 204 vị khoa bảng Thanh Húa thời phong kiến cú đến 14 cặp khoa bảng cú cựng huyết thống trực hệ (như đó trỡnh bày ở trờn). Đú là sự minh chứng cho việc giỏo dục truyền thống khoa cử cú chiều sõu, đầu tư cú trọng điểm cho việc học của cỏc dũng họ xứ Thanh, là thể hiện tập trung tõm lý người Việt: “Con hơn cha là nhà cú phỳc”. Nếu tớnh thời gian từ khi khoa thi Nho học đầu tiờn được tổ chức tại Việt Nam năm 1075 đến khi Thanh Hoỏ cú người thi đỗ đại khoa đầu tiờn trong nước là Lưu Diễm vào năm 1232 - khoa thi Nhõm Thỡn - thỡ cỏc dũng họ xứ Thanh đó phải mất gần 160 năm để cú sự chuẩn bị tốt về mọi mặt cho người đi thi và đạt kết quả. Cũn nếu tớnh từ người đỗ đầu tiờn trong lịch sử khoa bảng Việt Nam là người Thanh Húa (Hai ụng Khương Cụng Phụ và Khương Cụng Phục) cho đến người đỗ đại khoa đầu tiờn trong nước là người Thanh Húa (ụng Lưu Diễm) thỡ con số đú cũn lớn hơn nhiều.

Thứ ba, giỏo dục cỏch mạng mới được khai sinh từ sau cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945. Trong gần 70 năm qua, nước ta lại chịu rất nhiều ảnh hưởng khỏch quan khỏc. Sau khi hoà bỡnh lập lại (1954), miền Bắc được hoàn toàn giải phúng, nhõn dõn ta ra sức củng cố lại nền kinh tế bị ảnh hưởng qua chiến tranh, nền giỏo dục mới XHCN mặc dự được phỏt triển tương đối đồng bộ ở khắp cỏc làng quờ miền Bắc nhưng cũn quỏ non trẻ (chưa được 10 năm) thỡ đế quốc Mỹ lại leo thang chiến tranh ra miền Bắc. Cả nước lại bước vào cuộc chiến mới cam go hơn, quyết liệt hơn. Một bộ phận ưu tỳ nhất trong thanh niờn là những sinh viờn ĐH, CĐ, học sinh cuối cấp III đó “xếp bỳt nghiờn lờn đường đi chiến đấu” và một số khụng ớt họ

đó khụng trở về. Một bộ phận học sinh khụng phải ra chiến trường nhưng phải học tập trong những điều kiện vụ cựng khú khăn và cũng khụng ớt người trong số đú đó bỏ học nờn đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến nguồn cung cho việc đào tạo trỡnh độ cao của quốc gia.

Thứ tư là chương trỡnh học và thi ở 2 thời kỳ rất khỏc nhau. Thời kỳ Nho học

chỉ cú 1 chương trỡnh học chung và thi chung theo 3 bậc: Thi Hương, thi Hội và thi Đỡnh cho tất cả cỏc đối tượng học và dự thi. Cỏc Nho sinh cú thể thi ở bất cứ khoa thi nào mà khụng bị quy định tuổi tỏc. Nền giỏo dục và khoa cử Nho học chỉ chỳ trọng trang bị cho học trũ những kiến thức, những kỹ năng ra làm quan và điều hành việc triều chớnh. Cỏc thế hệ Nho sĩ đều học theo lối “tầm chương, trớch cỳ”, khuụn sỏo, học chung quanh một số bài mẫu với kiến thức cố định, cốt là nhớ được điển tớch, khụng phạm huý để quyết đạt mục đớch cuối cựng là thi đỗ. Ngày nay, chế độ học tập, khoa cử cũng khỏc. Tiờu chuẩn nghiờn cứu sinh đũi hỏi toàn diện hơn về cả chuyờn mụn và kỹ năng nghề nghiệp.

Thứ năm là học sinh ngày nay cú nhiều sự lựa chọn hơn trong việc tạo lập cuộc sống cho mỡnh. Con đường khoa cử khụng phải là con đường duy nhất trong việc định hướng tương lai của học sinh. Trong xó hội ngày nay, bờn cạnh những danh hiệu như GS, TS … thỡ cỏc danh hiệu dành cho những doanh nhõn thành đạt, những nhà sản xuất giỏi như: Sao vàng đất Việt, Hiệp sĩ cụng nghệ, Bàn tay vàng … cũng là những mẫu hỡnh lựa chọn của thế hệ trẻ hiện nay.

Thứ sỏu là sự di chuyển của một số dũng họ cũng làm xỏo trộn phần nào sự

phõn bố bản đồ khoa bảng Việt Nam núi chung và Thanh Húa núi riờng. Qua khảo cứu cỏc tài liệu về dũng họ, gia đỡnh và làng Việt Nam cho thấy, hầu hết cỏc làng Việt Nam đều rất ổn định, tạo nờn văn húa làng riờng của mỗi vựng quờ. Truyền thống hiếu học và khoa bảng cũng “ổn định” sau lũy tre làng và cỏc Nho sinh xưa cũng “yờn tõm”, gắn bú bền chặt với truyền thống của làng mỡnh. Vỡ vậy, sự di chuyển của một dũng họ, nhất là những dũng họ khoa bảng sẽ là một sự biến động lớn cho cả nơi đi và nơi đến .

Nền giỏo dục sau Đại học của nước ta, thực chất mới hỡnh thành và phỏt triển được khoảng hơn 50 năm (sau hũa bỡnh lập lại 1954), trong thời gian đú cú nhiều năm trải qua chiến tranh (chiến tranh biờn giới Tõy Nam và biờn giới phớa Bắc).

Nếu so sỏnh với lịch sử khoa cử phong kiến gần 850 năm (1075 – 1919) thỡ nền giỏo dục Việt Nam hiện nay, nhất là giỏo dục sau Đại học là một khoảng thời gian quỏ ngắn ngủi để tạo được bước chuyển trong đào tạo bậc cao. Đồng thời, việc thay đổi một cỏch căn bản phương thức học hành khoa cử, sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế - xó hội, di dõn tự nhiờn … cũng là một thỏch thức lớn đối với cỏc gia đỡnh, dũng họ trong việc khuyến học. Hơn nữa, do điều kiện phõn bố dõn cư linh hoạt như hiện nay thỡ sẽ khụng cũn vựng đất học riờng cho từng dũng họ mà đó cú yếu tố bổ sung, phõn tỏn làm ảnh hưởng (cả tớch cực và tiờu cực) đến thành tớch học tập của từng dũng họ hay từng khu vực dõn cư. Do đú, việc giữ được truyền thống của một dũng họ khoa bảng hay việc xuất hiện của “một dũng họ khoa bảng thời hiện đại” là điều rất quý và thật đỏng trõn trọng. Việc một số dũng họ khoa bảng thời phong kiến khụng phỏt huy được truyền thống đỗ đạt của mỡnh trong giai đoạn hiện nay cũng là một điều khụng khú giải thớch.

Một phần của tài liệu Đề tài : Khuyến học qua văn hóa dòng họ xứ thanh (Trang 110 - 115)