Một số hạn chế của khuyến học dũng họ hiện nay

Một phần của tài liệu Đề tài : Khuyến học qua văn hóa dòng họ xứ thanh (Trang 125 - 131)

Chương 2 : KHUYẾN HỌC DềNG HỌ Ở XỨ THANH

3.2. Vai trũ của khuyến học dũng họ trong bối cảnh hiện nay

3.2.2. Một số hạn chế của khuyến học dũng họ hiện nay

Bờn cạnh những giỏ trị tớch cực thỡ việc khuyến học dũng họ một cỏch thỏi quỏ cũng mang đến những hạn chế, phản lại những tỏc động tốt đẹp do văn húa khuyến học dũng họ mang lại. Những yếu tố phản tỏc động này đụi khi diễn ra tự phỏt, vụ tỡnh làm tổn hại những giỏ trị khuyến khớch học tập, khẳng định vị thế dũng họ và nối tiếp truyền thống khoa bảng tốt đẹp của cụng cha.

từ xa xưa, việc tụn vinh, ưu đói những dũng họ khoa bảng đó mang lại nhiều ý nghĩa tớch cực, đặc biệt trong việc khuyến khớch học tập, nhưng cũng dễ dẫn đến những hệ lụy trong quan hệ làng xó. Tỡnh yờu thương đựm bọc họ hàng “một giọt mỏu đào

hơn ao nước ló” đi quỏ giới hạn sẽ gõy ra tệ võy cỏnh, kốn cực, hẹp hũi theo lối: Chi bộ họ ta, Chi hội khuyến học họ ta … làm mất đoàn kết, giảm tớnh cộng đồng trong làng xó. Nghiờm trọng hơn, dũng họ gõy thế lực trong Đảng, chớnh quyền … làm giảm và mất hiệu lực cỏc quan hệ phỏp luật, quan hệ nhà nước, phương hại đến lợi ớch quốc gia. Đú cũn là mõu thuẫn tự nhiờn giữa cỏc dũng họ khoa bảng và dũng họ “khụng khoa bảng” mà nguyờn nhõn chủ yếu là do nhận thức chưa đỳng về truyền thống học hành đỗ đạt của cha ụng dẫn đến việc cậy thế, cậy quyền của một số người là hậu duệ của cỏc danh nhõn. Đó cú trường hợp, do dũng họ cú nhiều người đỗ đạt nờn con chỏu nảy sinh lũng tự cao, tự đại, quỏ tự tụn dũng họ dẫn đến coi thường cỏc họ tộc khỏc. Một số dũng họ khỏc lại phụ trương thanh đường quỏ lớn, tốn kộm khụng phự hợp với “tầm vúc” thực của dũng họ trong lịch sử hoặc ngược lại là tỡnh trạng để mộ tổ, nhà từ đường quỏ hiu hắt, lạnh lẽo cũng dễ dẫn đến phản cảm, đố kỵ.thế bằng cỏch xõy dựng nhà thờ họ quỏ to hay tụn tạo mồ mả, lễ chạp cầu kỳ, quỏ tốn kộm gõy đố kị trong làng xúm. Hoặc đụi khi quy mụ của mộ tổ, nhà từ

Bờn cạnh những đố kỵ giữa cỏc dũng họ khoa bảng và “khụng khoa bảng” thỡ giữa cỏc dũng họ khoa bảng cũng xuất hiện những mõu thuẫn với nhau. Ngoài những đặc trưng chung thường thấy về mõu thuẫn của cỏc dũng họ làng Việt, cỏc dũng họ khoa bảng cũn cú những biểu hiện mõu thuẫn dưới những hỡnh thức rất riờng biệt. Đú là việc “con gà tức nhau tiếng gỏy” trong khuyến học cho đến cỏc việc làng, từ việc đún mời cỏc thầy giỏi về dạy riờng cho con chỏu dũng họ mỡnh mà khụng cho con chỏu dũng họ khỏc bộn mảng đến học cho đến sự đố kỵ, xớch mớch, coi thường nhau trong hàng xúm lỏng giềng bắt đầu từ việc con anh, con tụi, đỗ cao, đỗ thấp ... đụi lỳc đó làm mất đi những yếu tố vụ tư, gần gũi trong làng quờ Việt Nam.

Khụng những chỉ là sự coi thường nhau của cỏc dũng họ trong làng mà mõu thuẫn này cũn xuất hiện giữa cỏc làng cú khoa bảng hay khụng cú khoa bảng. Do vậy, trong dõn gian cũn truyền tụng những điều răn, trong đú cú điều “khụng nờn

cho con, chỏu mỡnh lấy con, chỏu của làng khoa bảng vỡ dễ bị coi khinh” (Điều này

cũng thấy xuất hiện trong cỏc làng khoa bảng Thăng Long – Hà Nội [39]). Tuy nhiờn, chỳng ta cũng cần phải thấy rằng, ở đõy cũn tõm lý tự ti của cỏc dũng họ, cỏc làng “khụng khoa bảng” trong việc thiếu cố gắng phấn đấu vươn lờn, phản ứng tự ti theo kiểu: “…Ta về ta tắm ao ta/ Dự trong dự đục, ao nhà vẫn hơn …” dẫn đến thui chột động lực phấn đấu vươn lờn.

Cũng như cỏc hiện tượng xó hội khỏc, khuyến học dũng họ thường cú hai mặt: Bờn cạnh tớnh tớch cực thỳc đẩy việc học tập làm cho xó hội phỏt triển thỡ vẫn cũn ớt nhiều tiờu cực làm hạn chế sự phỏt triển của xó hội. Thực chất đõy là sự thực khỏch quan. Phỏt huy ưu điểm, hạn chế tiờu cực của khuyến học dũng họ là việc làm cần thiết, quan trọng gúp phần nõng cao giỏ trị khuyến học qua văn húa dũng họ trong giai đoạn hiện nay.

3.2.2.2. Tõm lý “sống ở làng, sang ở nước”

Trong nhiều gia đỡnh, dũng họ xứ Thanh xưa và nay, việc học hành để đỗ

đạt là vấn đề sống cũn, cốt lừi của cỏc thế hệ. Đối với cỏc dũng họ, nhất là cỏc dũng họ khoa bảng thỡ học là con đường duy nhất đỳng để tồn tại và phỏt triển. Học để nõng cao dõn trớ, nhưng điều quan trọng nhất là: Học để đỗ đạt, để làm quan cho vẻ vang dũng họ, cho mỏt mặt tổ tiờn. Cú thể núi, đằng sau một đứa trẻ đi thi là hỡnh búng của cả gia đỡnh và dũng họ với sự kỳ vọng lớn lao. Do đú, con chỏu trong họ tộc phải quyết chớ vươn lờn trong khoa cử để bằng và hơn cỏc dũng họ khỏc trong làng..

Xuất phỏt từ tõm lý ganh đua “Một miếng giữa làng cũn hơn một sàng xú bếp” nờn cỏc bậc phụ huynh xưa bằng mọi giỏ bắt con chỏu cầu học, khổ học cho

đỗ đạt bằng người, phải kiếm bằng được một chỗ ngồi trong chốn đỡnh trung cho

oai phong dũng họ. Người đi học thỡ bất luận thành phần xuất thõn là dõn thường hay con nhà gia thế thỡ đều được dõn làng gọi là: “anh học”, “anh nho”, “anh nhiờu” và nếu đó đi thi thỡ dự đỗ hay khụng đỗ vẫn được gọi là: “anh khoỏ”, “cậu khoỏ”, “thầy đồ”. Cũn nếu người đú khoa cử đỗ đạt, được mang thờm cỏc danh xưng như “ễng Nghố”, “ễng Trạng”, “Cụ Phú”, đặc biệt hơn nếu tờn dũng họ, quờ hương được gắn với danh xưng học vị như: Cụ Bảng họ Lương Hội Triều (Bảng nhón Lương Đắc Bằng ở làng Hội Triều), Cụ Trạng họ Lờ Hậu Lộc (Trạng nguyờn Lờ

Nại ở Hậu Lộc) … thỡ đú lại là niềm vinh dự lớn lao khụng chỉ riờng của người đỗ đạt mà cũn làm vẻ vang cho cả dũng họ, cho cả tổng, cả huyện. Ngược lại, nếu khụng học hành, khoa cử thỡ dự thế nào, của cải giàu cú đến đõu thỡ cũng chỉ được gọi chung bằng những cỏi tờn nghe cũng gần gũi như: “anh cu”, “chị hĩm”, “bố cũ” ... nhưng hàm chứa bờn trong cả sự phõn biệt ngụi thứ.

Một người trong dũng tộc học hành đỗ đạt và ra làm quan sẽ tạo nờn một bước tiến căn bản cho cả gia đỡnh, dũng họ: Từ chỗ làm người nụng dõn “Bỏn mặt cho đất, bỏn lưng cho trời”, “anh ta” và “họ ta” sẽ bước sang đội ngũ những người cú “chữ” trong làng (họ nhà cụ Cử, họ ụng đồ hoặc nếu được là họ đằng (phớa, bờn) cụ Phú, họ cụ Bảng, cụ Trạng … thỡ thật là vẻ vang). Sự thành đạt của một con người sẽ cú cơ hội làm thay đổi thõn phận của cả gia đỡnh, dũng họ mỡnh về nhiều phương diện như: Kinh tế, chớnh trị, quan hệ xó hội, lối sống, ứng xử … mang đến những đặc quyền, đặc lợi mà trước đú, bản thõn họ và cả dũng họ khụng dỏm nghĩ tới. Sự trọng vọng, cung kớnh của dõn làng đối với cỏc dũng họ khoa bảng làm cho thể diện của mỗi người trong họ ngày một dõng cao và vị thế của dũng họ cũng vỡ thế mà dần được cải thiện trong thụn xúm.

Chớnh vỡ vậy, tõm lý “Một người làm quan, làm sang cả họ” đó ăn sõu, đố nặng lờn nếp nghĩ của cộng đồng dõn cư nụng thụn Việt Nam. Những của cải vật chất lớn hay nhỏ, những mối quan hệ xó hội … do người đỗ đạt mang lại chưa hẳn đó cú giỏ trị bằng sự trọng thị, thỏi độ kớnh cẩn mà dõn làng dành cho cha mẹ, ụng bà của họ. Đõy là sự bỏo đỏp cụng ơn dạy dỗ, sinh thành của con chỏu đối với ụng bà cha mẹ và là kết quả mong đợi của cả họ tộc cho giờ phỳt dũng họ được vẻ vang với đời, được ghi danh là dũng họ khoa bảng. Đú là phần thưởng vụ giỏ, làm thỏa món sĩ diện cho cả dũng họ, đặc biệt là cỏc bậc cao niờn, đối với cộng đồng làng xó. Ngày nay, tõm lý này hiện nay cũn rất phổ biến trong cỏc làng quờ xứ Thanh và đó được hợp thức hoỏ bằng nhiều hỡnh thức trong chớnh sỏch khuyến học của cỏc dũng họ. Theo bỏo cỏo của UBND xó Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hoỏ thỡ ngõn sỏch xó được cấp dành cho lương của cỏn bộ đương chức và hưu trớ 1 năm khoảng hơn 200 triệu đồng nhưng số tiền mà những người con, chỏu đi làm ăn xa gửi về gia

đỡnh đạt khoảng 300 triệu đồng (con số tớnh đến năm 2012). Chỉ tớnh riờng trong

này chưa thật chớnh xỏc vỡ số liệu này mới chỉ do UBND xó thống kờ qua đường gửi

bưu điện). Tuy nhiờn, theo tỡm hiểu thỡ số tiền này khụng thấy chi dựng cho việc

đầu tư cho sản xuất mà hầu hết đều được dựng phục vụ cho việc học tập của con

chỏu trong dũng họ. Đồng tiền mồ hụi nước mắt của những người đi xa gửi về quờ hương đó hàm chứa trong đú mong muốn con chỏu dũng tộc mỡnh nỗ lực học tập, vươn lờn thay đổi cuộc sống. Theo ụng Nguyễn Huy Tản - cỏn bộ khuyến học của xó thỡ người dõn trong xó cho rằng: “…Số tiền được gửi về khụng thấm chi (khụng

bằng/quan trọng bằng) với việc tiền đú lấy ở mụ (ở đõu) ...?” (Phỏng vấn ngày

29/5/2010) bởi nguồn gốc, địa chỉ tiền gửi mới là “chỉ số” đỏnh giỏ sự thành đạt của từng con người và từng dũng họ.

3.2.2.3. Tư tưởng gia trưởng, độc đoỏn, trọng nam khinh nữ là một tõm lý đỏng chờ trỏch trong cỏc dũng họ người Việt xưa (mà hiện nay vẫn cũn biểu hiện ở nhiều nơi). Quan hệ gia tộc kớnh trờn, nhường dưới khi vượt ngưỡng sẽ dễ dẫn đến độc đoỏn, gia trưởng: “Cả vỳ lấp miệng em”, “Làm anh, làm ả thỡ ngả mặt lờn” (ả nghĩa là chị, ngả là ngửa) cũn đó làm phận em ỳt thỡ “Làm em ăn thốm, vỏc nặng” như một sự phõn định ngụi thứ kốm theo bổn phận gia tộc rất trở ngại cho việc phỏt huy dõn chủ sỏng tạo. Tư tưởng gia trưởng, ngụi thứ trong dũng họ đó làm ảnh hưởng xấu đến tinh thần dõn chủ, quyền tự do cỏ nhõn của cụng dõn ở nụng thụn.

Mặt khỏc, chớnh sự o bế của họ mạc, tớnh khuụn phộp của làng xó, họ tộc theo lối: Họ hàng, làng thứ (là người trong họ thỡ phải theo hàng theo lối; cũn ở trong làng thỡ phải theo thứ tự trờn dưới, trước sau) mặc dự gúp phần làm tăng cố kết cộng đồng nhưng đồng thời, cỏc khuụn phộp cứng nhắc cũng hạn chế sức phỏt triển, sỏng tạo của từng cỏ nhõn.

Vai trũ của người phụ nữ xứ Thanh trong việc đỗ đạt của cỏc vị khoa bảng là rất quan trọng và đỏng kớnh (như đó trỡnh bày ở 2.1.1) nhưng thực chất, tư tưởng trọng nam kinh nữ vẫn phổ biến thể hiện rừ nột trong sự phõn cụng lao động tự nhiờn mà người con trai được học hành khoa bảng, cũn người phụ nữ thỡ phải phục vụ đó trở thành phổ biến trong cõu ca dõn gian xứ Thanh:

“…Trai thời chiếm bảng đề danh Gỏi thời dệt cửi vừa lanh vừa tài …”.

3.2.2.4. Ảnh hưởng đến sự cõn đối trong cơ cấu ngành nghề hiện nay: Trong

phong trào khuyến học hiện nay, nhiều nơi chỉ mới chỳ trọng biểu dương những gia

đỡnh, dũng họ thành đạt về đường học hành ở cỏc trỡnh độ CĐ, ĐH, sau ĐH mà

chưa chỳ trọng biểu dương những gia đỡnh thành đạt trong lĩnh vực nghề nghiệp, cú tay nghề cao, bàn tay vàng, tài năng nghệ thuật, kinh doanh giỏi .

Chất lượng giỏo dục phỏt triển khụng đồng đều giữa cỏc khu vực trong toàn tỉnh Thanh Húa cũng là một vấn đề rất đỏng được quan tõm, giải quyết.. Một bộ phận khụng nhỏ cỏc gia đỡnh, dũng họ nghốo chưa thực sự coi việc học tập thành cụng là chỡa khúa để thế hệ trẻ lập thõn, lập nghiệp và là phương thức tốt nhất để thoỏt nghốo một cỏch bền vững, làm giàu chớnh đỏng. Theo tỡm hiểu thực tế tại Đại hội biểu dương gia đỡnh, dũng họ và khu dõn cư hiếu học tiờu biểu xuất sắc toàn tỉnh Thanh Húa lần thứ III (thỏng 8/2012) thỡ ở vựng miền nỳi Thanh Húa việc học hành của người lớn và trẻ em cũn gặp nhiều khú khăn, số học sinh giỏi chỉ bằng 1/15 và số học sinh đỗ cỏc trường ĐH, CĐ chỉ bằng 1/12 của cả tỉnh. Số người lớn

được đi học chưa cao nờn dõn trớ cũn thấp, tỷ lệ lao động, đào tạo nghề mới chỉ

bằng 50% mức trung bỡnh của cả tỉnh. Một bộ phận gia đỡnh (nhất là cỏc gia đỡnh trẻ) chưa thực sự coi trọng việc học hoặc thỏi quỏ đề cao bằng cấp, coi việc bằng cấp là một tiờu chớ phấn đấu bắt buộc của một gia đỡnh, dũng họ thành đạt mà quờn đi việc hướng nghiệp, đào tạo nghề phự hợp với khả năng thực tế của con trẻ mới là yếu tố phỏt triển bền vững trong tương lai. Ngược lại, một bộ phận khỏc lại quỏ chăm lo làm giàu mà khụng quan tõm đến việc học tập của con cỏi. Việc tuyờn truyền, vận động, nõng cao nhận thức về truyền thống hiếu học quờ hương, vai trũ của gia đỡnh, dũng họ trong khuyến học, nõng cao dõn trớ chưa rộng và sõu sắc, chưa xứng với truyền thống xứ Thanh – một vựng đất học. Việc quỏ chỳ trọng đến đào tạo tầng lớp Nho sỹ ngày xưa hay trớ thức ngày nay mà khụng chỳ ý đến đội ngũ những người lao động thuần tỳy, tạo ra của cải vật chất cho xó hội là sự phỏt triển phiến diện, khụng cơ bản. Tỡnh trạng thừa thầy, thiếu thợ, sẽ dẫn đến mất cõn đối nguồn lực trong phỏt triển xó hội.

3.2.2.5. Hạn chế sỏng tạo, hạ thấp vai trũ cỏ nhõn cũng là một điểm yếu trong khuyến học dũng họ xứ Thanh. Người xứ Thanh thường hay núi “Nú lỳ cú

vin vào đỏm đụng, lợi ớch nhúm để nộ trỏnh đấu tranh, làm thui chột sỏng tạo, tiến bộ. Khi cú khú khăn, khuyết điểm thỡ hay đúng cửa bảo nhau, bày vẽ cho nhau để cựng tiến bộ, khụng được để tỡnh trạng “Trong nhà chưa tỏ, ngồi ngừ đó thụng” dẫn đến tỡnh trạng bưng bớt thụng tin, kộm phỏt triển. Người dõn xứ Thanh ham học hỏi, sống cú nghĩa, cú tỡnh, cú trỏch nhiệm với đồng loại nhưng cũng dễ dẫn đến tỡnh trạng bảo thủ, tư duy bị bú buộc sau lũy tre làng mà khụng chia sẻ khú khăn, khụng dỏm đương đầu với những khú khăn, thỏch thức ngày càng gắt gao của cuộc sống. Tư duy “họ hàng, làng thứ” dễ dẫn đến tỡnh trạng trụng chờ, ỷ lại “người trờn” nờn mọi hành động, suy nghĩ đều tuõn theo bổn phận ngụi thứ trong dũng tộc mà thui chột đi sự sỏng tạo, bứt phỏ của cỏ nhõn trong dũng họ, “đổ tội” cho hoàn cảnh mà thiếu ý chớ vươn lờn trong cuộc sống.

“...Toột mắt là tại hướng đỡnh Cả làng toột mắt chứ mỡnh tụi đõu...”

Một phần của tài liệu Đề tài : Khuyến học qua văn hóa dòng họ xứ thanh (Trang 125 - 131)