Yếu tố tõm linh dũng họ

Một phần của tài liệu Đề tài : Khuyến học qua văn hóa dòng họ xứ thanh (Trang 71 - 76)

Chương 2 : KHUYẾN HỌC DềNG HỌ Ở XỨ THANH

2.1. Khuyến học dũng họ trong truyền thống xứ Thanh

2.1.5. Yếu tố tõm linh dũng họ

2.1.5.1. Khuyến học qua gia phả, văn bia dũng họ

Từ thời cổ xưa, cỏc vị tiền nhõn đó coi gia phả là linh hồn của tổ tiờn, ụng cha hội tụ. Gia phả là nguồn gốc của dũng họ, được ghi chộp đầy đủ tờn tuổi, ngày sinh, ngày mất, hỳy hiệu, nghề nghiệp, quan tước, quờ quỏn xứ sở … của thế hệ trước, sau để con chỏu lấy đú mà làm cơ sở tra cứu. Gia phả phản ỏnh cụng danh, sự nghiệp õn đức của tổ tiờn, là tấm gương sỏng để con chỏu noi theo. Nhưng đặc biệt, gia phả dũng họ xứ Thanh cũn nhấn mạnh tinh thần hiếu học dũng họ, coi việc học hành đỗ đạt là bổn phận và trỏch nhiệm của con chỏu dũng tộc.

Dũng họ Đỗ thuộc Cổ Đụi, tổng Văn Xỏ, phủ Nụng Cống, nay là thụn Ngọc Thỏp, xó Hoằng Giang, huyện Nụng Cống là một dũng họ cú truyền thống khoa bảng trong thời phong kiến. Theo gia phả họ Đỗ, đõy là một dũng họ lớn loại “danh gia vọng tộc”, nổi tiếng một thời với nhiều người đỗ đại khoa. Ngay từ trang 1 gia phả họ Đỗ đó ghi lại niềm tự hào của dũng họ khoa bảng này: “…Nguyờn tổ tiờn đỗ

Tiến sĩ hơn người, cụng danh nổi tiếng, lưu truyền nhiều đời, để lại ơn huệ cao quý, ngàn vạn năm sau ngẩng trụng mà nương tựa. Búng rõm mỏt của tổ tiờn trựm xuống đời sau…” [Phụ lục ảnh 2.3 – tr.160]. Gia phả họ Bựi Sỹ ở Lưu Vệ, Quảng

Xương ghi:

“…Từ năm Tõn Mựi (1631) đến năm Quý Mựi (1643), Thỏi tể Bựi Sỹ Lõm làm tổng trấn xứ Thanh Hoa. Trong 12 năm ụng làm Tổng trấn xứ Thanh Hoa, việc đầu tiờn là ụng ban hành cỏc quy định, luật lệ, cấm cỏc điều xấu, thu thập sỏch vở, mở mang trường học cũng cú thể gọi là mưu kế xa rộng, mở mang cơ nghiệp cho xứ Thanh Hoa …” [Phụ lục ảnh 2.7 – tr.160].

Với xứ Thanh, tinh thần khuyến học dũng họ trong cỏc bộ gia phả chớnh là điểm tựa tinh thần để cỏc lớp con chỏu nờu gương tổ tiờn học hành nờn người. Cõu núi “trong họ, ngồi làng” đó hàm ý núi lờn sự gắn bú mỏu thịt họ tộc, khụng thể gỡ thay thế được trong mối quan hệ cộng đồng của người dõn xứ Thanh xưa.

2.1.5.2. Thờ phụng cỏc vị đại khoa

bảng Việt Nam thời kỳ Nho học, cú tới 6 vị đó được nhà nước phong kiến phong thần và được nhõn dõn tụn vinh, đún rước về làm phỳc thần của làng quờ mỡnh [Phụ lục tư liệu 3.17- tr.191] và Thanh Húa cũng là tỉnh cú Thành hoàng làng là một người Nho học (thần Cao Cỏc như đó núi ở chương 1). Trong khi đú, ở Nghệ Anh chỉ cú 3 vị được nhõn dõn lập miếu tụn thờ làm Thành hoàng làng là: Ngụ Trớ Hũa ở Diễn Kỷ, Phạm Kinh Vỹ ở Thanh Giang, Bựi Hữu Nhẫn ở Thanh Thủy [147 – tr.37] và sỏch cỏc làng khoa bảng Thăng Long – Hà Nội khụng thấy ghi việc này. Việc chọn Thành hoàng làng là người cú học để cả làng mỡnh tụn thờ cũng chớnh là ý chớ của cỏc dũng họ trong làng, là ý thức hướng đến, mong muốn những điều tốt đẹp từ việc học trong tương lai. Thành hoàng làng, dự cú thể chỉ là một giai thoại, là con của trời đất hay là những con người cú thật nhưng cốt lừi là mang lại hạnh phỳc, bỡnh an cho người dõn. Riờng đối với người xứ Thanh, niềm hạnh phỳc, bỡnh an đú lại luụn gắn liền với sự học và khỏt khao được học. Niềm tin là điểm tựa, là sức mạnh và nếu niềm tin đú lại xuất phỏt từ yếu tố thiờng, từ tõm thức của dũng tộc thỡ niềm tin đú càng cú sức mạnh ghờ gớm. “…Đời sống tõm linh chẳng phải ở đõu xa

lạ mà ở ngay trong niềm tin thiờng liờng của mỗi con người…” [37 - tr. 30] và niềm

tin thiờng liờng đú của con người xứ Thanh lại gắn với việc học, lại được nhen nhúm từ trong sinh hoạt dũng tộc.

2.1.5.3. Giai thoại về cỏc danh nhõn

Dõn gian xứ Thanh cũn lưu lại nhiều giai thoại về điềm ứng bỏo liờn quan

đến học hành, đỗ đạt của cỏc danh nhõn, cỏc nhà khoa bảng xứ Thanh. Xin được

chọn 3 giai thoại thỳ vị, tiờu biểu:

Giấc mộng hoa lan là cõu chuyện của họ Lờ về cơ duyờn khi sinh thành Lờ

Văn Hưu. Bố ụng mất sớm khi mẹ ụng đang mang thai ụng thỏng thứ tư. Một đờm, bà nằm mộng thấy một ụng lóo hiền hậu, quắc thước, chống gậy trỳc, rõu túc bạc phơ vẫy bà lại gần và bảo “Đi theo ta”. Đi mói, đến một nơi, ụng dúng hướng, vạch đất, lấy cành hoa ngọc lan cắm xuống và núi: Hóy mang mộ chồng ra tỏng vào chỗ này thỡ sau con sẽ đỗ đại khoa. Mấy thỏng sau, bà sinh được một cậu con trai. Khi sinh cậu ra, cả nhà bỗng chốc sực nức mựi hoa ngọc lan. Cậu bộ đú chớnh là Lờ Văn Hưu người thụn Phủ Lý, xó Thiệu Trung, huyện Đụng Sơn, đỗ Bảng nhón năm 18 tuổi khoa thi Đinh Mựi (1247) đời Trần Thỏi Tụng. ễng là tỏc giả bộ sỏch Đại Việt

Giai thoại về tài đối ứng của Lương Hữu Khỏnh và ba nhà sư kể về cõu

chuyện rất đời thường nhưng cũng hàm chứa ý nghĩa bỏo ứng một tài năng trong tương lai. Tương truyền, năm Lương Hữu Khỏnh 12 tuổi, cha mất sớm nờn mẹ đưa ra Thăng Long thi. Khi xuống bến thuyền để qua sụng thỡ cú 3 nhà sư cựng xuống đũ, tay xỏch một bị đầy xụi và oản. Bụng đúi, cậu Khỏnh rất muốn ăn nhưng khụng dỏm xin. Cỏc nhà sư biết vậy nờn bảo nếu ứng khẩu làm nờn bài thơ hay thỡ nhà chựa sẽ biếu xụi, oản. Đũ mới ra được đến nửa sụng, Lương Hữu Khỏnh đó đọc vanh vỏch:

“…Hũm kinh sử, tỳi kim cang Ngươi tớ đồng sang một chuyến thuyền

Ngươi lại rừng thiền, ngươi hỳng hớnh Tớ qua biển thỏnh, tớ nghờnh ngang

Sao ngươi chẳng nhớ lời Hàn Dũ Đõy tớ cũn căn lửa Thủy Hoàng

Ngươi tớ phõn nhau đõu tới đú Ngươi trụng thành Phật, tớ nờn quan…”

Cỏc nhà sư đều khen bài thơ và tặng ụng cả bị đầy xụi, oản. Về sau, ụng đỗ thi Hội nhưng khụng dự thi Đỡnh do nhà Mạc tổ chức vỡ tinh thần Nho sĩ xứ Thanh lỳc bấy giờ là “phũ Lờ, diệt Mạc”. [132 – tr.114]

Một cõu chuyện khỏc bỏo ứng về học hành, khoa cử xảy ra ở huyện Nga Sơn.

Trong dịp trẩy hội Từ Thức (ngày 3/3 õm lịch hằng năm tại Nga Sơn), sau khi khấn lễ thỡ phu nhõn họ Mai chợt trụng thấy một cụ già dỏng vúc như tiờn đứng ở cửa hang đưa cho bà một cỏi nghiờn mực và bảo mang về cho con học. Năm sau, bà sinh được người con trai khụi ngụ, tuấn tỳ đặt tờn là Mai Thế Tuấn. Mai Thế Tuấn càng học, càng sỏng dạ và khoa thi năm Quý Móo (1843), ụng đỗ Đỡnh nguyờn – Thỏm hoa. Vỡ cỏc khoa thi triều Nguyễn khụng đặt Trạng nguyờn nờn vua Thiệu Trị rất tiếc cho ụng và núi “Trẫm biết bài thi của Mai Thế Tuấn hơn hẳn cỏc bài thi của Tiến sĩ khoa này và nhiều khoa trước”. Nhà vua đó truyền cho đổi Mai Thế Tuấn thành Mai Anh Tuấn để ghi nhớ tài năng của ụng. (Bia Văn Miếu ghi danh xưng này) [132].

Cỏc tỏc giả cuốn Danh sĩ Thanh Húa và việc học thời xưa [132] đó tập hợp được hơn 40 giai thoại hay về cỏc nhà khoa bảng xứ Thanh (và nhiều cõu chuyện khỏc được truyền tụng trong dõn gian Thanh Húa). Những cõu chuyện đú dự cú thật hoặc mang tớnh truyền thuyết (thường mang yếu tố thần kỳ như thấy tiờn đồng, ngọc

nữ, được tiờn, phật cho hoa, nghiờn mực hay chỉ chỗ đặt mộ …) thỡ đều toỏt lờn ý nghĩa ca ngợi cỏc danh nhõn xứ Thanh trong lĩnh vực học hành, khoa cử. So sỏnh với cỏc vựng khoa bảng khỏc, cỏc làng khoa bảng Thăng Long – Hà Nội, cỏc làng khoa bảng Nghệ An và Hải Dương đều thấy ớt ghi lại cỏc giai thoại liờn quan đến học như thế nàynày.

Cũng cú thể thấy rằng, với truyền thống hiếu học và khoa bảng, người xứ Thanh đó cho rằng việc học tập và đỗ đạt của gia đỡnh, dũng họ mỡnh đó được Trời, Phật “ấn định” từ trước nờn việc đi thi và đạt giải là việc đương nhiờn. Xột về ý nghĩa văn húa thỡ đõy là sự thể hiện lũng tự hào về truyền thống khoa bảng của quờ hương, dũng họ mỡnh, là sự tự tin về khả năng học hành, thi thố của con chỏu quờ mỡnh. Nhưng cũng thấy rằng: Danh sĩ Thanh Húa đó học thật, thi thật và đỗ thật vỡ nếu khụng cú những nguyờn mẫu là cỏc nhà khoa bảng đó thành danh thỡ dẫu cú tưởng tượng ra cũng khú cú thể tạo dựng được những cõu chuyện hay, sinh động về khoa cử. Yếu tố tõm linh đó được gắn chặt với truyền thống khoa cử và đỗ đạt của cỏc dũng họ.

Quan niệm dõn gian được Vũ Ngọc Khỏnh ghi lại trong sỏch Văn húa gia

đỡnh Việt Nam cho rằng nếu tỡm được đất tốt, cú thể hy vọng cho con chỏu về sau

phỏt đạt bằng con đường khoa cử:

“...Bỳt lập là bỳt trạng nguyờn

Bỳt thớnh giỏc điền là bỳt thỏm hoa...” [77 – tr.44]

Hoặc cú thể phỏt về chức tước:

“…Muốn cho con chỏu nờn quan

Thỡ tỡm tiờn mó phương nam đứng chầu…” [77– tr.44]

Làng Nguyệt Viờn, huyện Hoằng Húa là một làng khoa bảng với truyền thống khoa cử đỗ đạt trong thời phong kiến. Tục truyền, thành hoàng làng Nguyệt Viờn là một nữ tướng của bà Triệu Thị Trinh, do thất trận đó nhảy xuống sụng Mó tự vẫn, thi thể trụi về Nguyệt Viờn vào ngày mựng 7 thỏng Giờng. Khi dõn làng đang làm thủ tục để chụn cất thỡ bỗng thấy mối đựn lờn thành một ngụi mộ lớn. Dõn làng cho như vậy là thiờng lắm bốn cỳng lễ xin phong là Thành hoàng làng.

Cõu chuyện như trờn cũng xảy ra tương tự đối với khu mộ tổ dũng họ Vũ tại làng Mộ Trạch, tỉnh Hải Dương – dũng họ khoa bảng hàng đầu Việt Nam. ễng Vũ

Hồn - Hương thuỷ tổ dũng họ Vũ mất ngày 3 thỏng chạp năm Quý Dậu (853) thọ 49 tuổi. Dõn làng an tỏng ụng tại một gũ cao ở cỏnh đồng phớa bắc làng (nay gọi là khu mả thần).Vừa hạ huyệt, bỗng mõy đen kộo tới, trời đất tối sầm, mưa như trỳt nước. Lỏt sau, bỗng nhiờn trời quang mõy tạnh, nắng chiếu rực rỡ. Khi mọi người bừng tỉnh thỡ thấy kiến, mối đó đựn lờn ngụi mộ thành một đỏm đất rất to. Thấy hiện tượng bất thường, dõn đó lập miếu thờ, làm sớ kờu quan và dõng vua. Nhà vua đó ban sắc phong Vũ Hồn là “Thượng đẳng phỳc thần” làng Mộ Trạch và coi ụng là ụng tổ dũng họ Vũ ở Việt Nam. Khảo sỏt di cảo họ Vũ cú thấy đoạn viết về việc chọn vị trớ lập mộ tổ “... Lựa được gũ trũn, danh khụi đa sỹ, tỡm nhận đỳng nơi, con

chỏu đều được hưởng tốt đẹp...” [80 - tr.95] hoàn toàn ứng nghiệm với tương

truyền và thực tế phong thuỷ nơi đõy.

ễng Vũ Duy Tựng - Trưởng Ban quản lý di tớch đền thờ Vũ Hồn rất tõm đắc với đụi cõu đối trong nhà thờ về ý thức tõm linh dũng họ đối với mảnh đất này:

“...Bắc địa Nho tụng sinh thủy tổ/Nam thiờn dõn mục quốc danh thần” – và ụng tạm dịch: Cụ thủy tổ Vũ Hồn xuất phỏt từ đất phương Bắc, sang trời Nam thành ụng thần nức tiếng cả nước (Phỏng vấn ngày 31/3/2013) [Phụ lục ảnh 2.16 – tr .163].

Làng Đụng Ngạc, huyện Từ Liờm, Hà Nội là một làng khoa bảng nổi tiếng xứ kinh kỳ cũng cú vị trớ phong thủy lý tưởng bởi cú nỳi, cú sụng [29 -tr.103] và mộ tổ họ Dương khoa bảng làng Hà Lỗ - Hà Nội cũng thấy ghi cú hiện tượng mối đựn mà thành mộ [39 – tr.296].

Khảo sỏt tại Gia Miờu, Hà Trung- nơi cú khu di tớch họ Nguyễn xứ Thanh, chỳng tụi cũng được nghe cõu chuyện tõm linh tương tự [Phụ lục ảnh 2.22 – tr.164]. ễng Nguyễn Hữu Thoại - Chủ tịch Hội đồng dũng tộc Nguyễn Cụng Duẩn núi:

“... Mộ phần của tiờn tổ họ Nguyễn hiện “ẩn tớch” trờn nỳi Cấm vỡ khi tỏng xong thỡ trời đất nổi sấm sột ầm ầm, bóo tố xúa sạch dấu vết, khụng ai biết ở đõu ... chắc để cho khỏi mất mộ...” (Phỏng vấn ngày 20/4/2013).

Cũn ụng Nguyễn Hữu Luận - người làng Gia Miờu, thợ xõy khu mộ tổ [Phụ lục ảnh 2.22, 2.23 – tr. 164] cũng khẳng định:

đều mưa giú sấm chớp hết. Đến ngày đú, cứ động đến cỳng là trời mưa. Khụng húa được cả vàng mó nữa ... vỡ vậy phải xõy thờm lũ húa vàng bờn cạnh...” (Phỏng vấn ngày 20/4/2013 – Khi chỳng tụi thực hiện phỏng vấn thỡ

lũ húa vàng xõy sắp xong).

Qua khảo cứu tại một số dũng họ khoa bảng xứ Thanh cho thấy, hầu hết cỏc dũng họ đều rất cú ý thức phỏt huy truyền thống khoa bảng của dũng họ mỡnh. Yếu tố tõm linh luụn được đề cao và con chỏu luụn hướng về tổ tiờn để cầu mong được tổ tiờn phự hộ cho may mắn, thành đạt. Cỏc nhà thờ họ, cỏc miếu, đền liờn quan đến việc học hành, đỗ đạt, đặc biệt là cỏc khu mộ tổ đều được cỏc dũng họ quan tõm đặc biệt. Theo quan sỏt của chỳng tụi, khu mộ tổ và nhà thờ họ của cỏc dũng họ khoa bảng nổi tiếng như: Dũng họ Lờ Viết làng Nguyệt Viờn, dũng họ Nguyễn, họ Bựi làng Hoằng Lộc, họ Lờ Sĩ thụn Võn Đụi xó Hồng Giang, họ Nguyễn Quỏn ở Thiệu Hưng, Thiệu Húa, họ Bựi Sĩ ở Quảng Tõn, Quảng Xương …đều được xõy cất trang nghiờm, cú người chăm nom hương khúi quanh năm và thực chất đó trở thành một trung tõm sinh hoạt văn húa của dũng họ.

Ngày xưa dõn gian ta cú cõu “Sống về mồ về mả, ai sống về cả bỏt cơm”, cú nghĩa là, cỏi cần và đủ cho sự tồn tại, phỏt triển của cuộc sống con người trong mỗi gia đỡnh khụng chỉ cú đời sống thực hằng ngày mà cũn cả phần thiờng nữa, bởi vỡ:

“…Mồ mả, bỏt hương là những biểu tượng thiờng, cú sức mạnh truyền lệnh, tập hợp to lớn trong mỗi gia đỡnh, dũng tộc xưa và nay …” [ 37 - tr.31] chớnh là như

vậy. Quan niệm phong thủy về thế đất, hướng làng, sự hanh phỏt của mộ tổ … chớnh là quyền lực của vũ trụ đó kết tụ vào cỏc ngụi đất, đó tỏc động lờn vận mệnh của cả dũng họ và cả làng. Từ đú, đó mở đường cho tinh thần khoa cử ăn sõu vào tiềm thức của cỏc thế hệ học trũ trong làng, tạo nờn sức mạnh tõm linh và niềm tin thỳc đẩy người dõn theo đuổi nghiệp đốn sỏch.

Một phần của tài liệu Đề tài : Khuyến học qua văn hóa dòng họ xứ thanh (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)