Chương 2 : KHUYẾN HỌC DềNG HỌ Ở XỨ THANH
2.1. Khuyến học dũng họ trong truyền thống xứ Thanh
2.1.6. Ràng buộc của dũng họ
Trong cỏc gia đỡnh Nho học xưa, chế độ học tập là một hỡnh thức tu dưỡng
đạo đức, được xem là những “chế tài” bắt buộc một cỏch chặt chẽ và nghiờm khắc
nhất. Cỏc quy định về trường lớp, việc học tập phải được tuõn thủ một cỏch nghiờm ngặt, bất di bất dịch trong bộ quy tắc ứng xử của tất cả cỏc dũng họ.
Chế độ giỏo dục nghiờm khắc của gia đỡnh, dũng họ: Giỏo dục con cỏi học
tập trong cỏc gia đỡnh, nhất là cỏc gia đỡnh, dũng họ cú truyền thống khoa bảng luụn luụn được thực hiện quy củ và nề nếp. Cỏc tri thức dõn gian, những lời giỏo huấn luụn được cỏc bậc phụ huynh ỏp dụng giỏo dục con chỏu đi kốm với những tấm gương hiếu học trong sử sỏch. Những gia đỡnh này thường nghiờm ngặt với con cỏi từng lời ăn tiếng núi, nết ăn, nết ở … để làm sao khi đi ra ngoài, làng xúm thấy đỳng là con nhà gia giỏo, để sau này cũn nờn “ụng nọ, ụng kia”. Cũn nếu khụng, thỡ cũng biết sống theo đạo lý làm người, cú lũng nhõn ỏi, biết kớnh trờn, nhường dưới, lễ độ. Nếu con chỏu lười học, khụng võng lời cha ụng thỡ việc nọc ra đỏnh ngoài ý nghĩa trừng phạt cũn mang ý nghĩa giỏo dục: Đỏnh 3 roi để giỏo dục “tam cương”, đỏnh 5 roi là giỏo dục “ngũ thường” cho con trẻ. [99]. Chế độ giỏo dục nghiờm khắc của gia đỡnh cũn bao hàm cả ý thức giữ gỡn danh dự cho cha mẹ, họ hàng bởi con cỏi đi ra ngoài mà hỗn lỏo, làm điều bậy bạ … thỡ dõn làng ớt chờ trỏch trực tiếp bản thõn con người đú mà thường chờ trỏch gia đỡnh, dũng họ nào cú con chỏu hư như vậy. Rừ ràng, thõn phận cỏ nhõn trong quan hệ họ mạc, làng xúm đó bị hũa tan vào dũng họ, cộng đồng và từng con người cụ thể đú lại mang trong mỡnh ý nghĩa văn húa của cả dũng họ, làng mạc của anh ta. Ở đõy, khụng cũn chuyện “đốn nhà ai nhà ấy rạng” nữa mà đó mang ý nghĩa cả họ tộc quan tõm đến nhõn cỏch (núi rộng ra là cả sự thành đạt) của từng thành viờn trong dũng họ.
Tương truyền rằng, một số dũng họ ở xứ Thanh cú hỡnh phạt rất đặc biệt. Họ Lờ Huy ở Hoằng Lộc ra lệ rằng: Nếu con chỏu cói lại cha mẹ, ụng bà, khụng cố gắng học tập thỡ dũng họ họp lại, trúi khiờng ra nhà thờ họ để luận tội. Học trũ hư sẽ phải nằm ỳp mặt trước bàn thờ tổ để nghe giảng giải về luõn thường, đạo lý, về truyền thống của dũng họ và đỏnh roi thật đau. Người cú tội sẽ phải nhận lỗi trước tổ tiờn, ụng bà, cha mẹ và hứa khụng bao giờ tỏi phạm nữa. Cũn họ Nguyễn ở làng Nguyệt Viờn thỡ thống nhất trong họ: Con cỏi nhà ai hư, cha mẹ bỏo cỏo với huynh trưởng thỡ khụng cần họp họ, cỏc bậc huynh trưởng đó cú thể cho trai trỏng trong họ tỡm đưa về nhà thờ họ để khuyờn bảo và nọc ra đỏnh. Nhưng nếu sau đú, học trũ này ngoan, học hành đỗ đạt sẽ được vinh danh trong lễ bỏo cụng tại nhà thờ họ, được xỏ tội trước tổ tiờn và dũng họ. [158].
thụng qua cỏc cam kết trước cộng đồng của gia đỡnh, dũng họ đối với việc giỏo dục con cỏi đó thể hiện rất rừ trong cỏc làng quờ xứ Thanh xưa. Vấn đề học tập của con trẻ khụng cũn là việc riờng của gia đỡnh, dũng họ nữa mà đó trở thành vấn đề chung của cả làng xó và chịu sự kiểm soỏt của cả cộng đồng. Đõy là một nột rất riờng, độc đỏo trong khuyến học xứ Thanh: “… Người nào cú con em theo học thỡ cha anh
phải thường xuyờn kiểm tra, thỳc giục …” [153 - tr.444] và “…Làng nào cú trẻ em thời phụ huynh cũng phải kiểm cố …” [153 - tr.503]. Đặc biệt, thụn Bỏi, huyện
Vĩnh Lộc cũn nờu rừ việc khuyến học, khuyến tài ở làng xó phải đặt dưới sự kiểm soỏt của một lực lượng quyền uy để làm triệt để việc này trong cộng đồng: “Đại
hào mục và tộc biểu cú đặc quyền khuyến học …” [153 - tr.444].
Trỏch nhiệm của cha, anh trong giỏo dục con, em đó người xứ Thanh quy
định rừ nhằm nõng cao nhiệm của cha mẹ khi khụng nghiờm khắc giỏo dục, để con
em chểnh mảng việc học tập:
“…Người nào cú con trai đang phải thụ sai mà tỡnh nguyện học tư trường đến ngày 15 thỏng giờng An Nam đem trầu đến sở cụng hội xin đi học thời làng cho trừ cỏc tạp dịch trong làng, nếu tờn ấy sự tũng học mà lười biếng, chơi bời khụng chịu học thời phạt cả phụ huynh và khụng cho học nữa…” [153- tr.504].
Truyền thống hiếu học, khoa bảng nảy sinh và phỏt triển trong cỏc gia đỡnh, dũng họ cũng là một phần nhờ ở chế độ giỏo dục nghiờm khắc và chớnh truyền thống quý bỏu này lại được cỏc thế hệ lưu truyền từ đời này sang đời khỏc như một bỏu vật của dũng họ. Giỏo dục truyền thống hiếu học dũng họ là một mạch ngầm văn hoỏ chảy suốt từ thế hệ này sang thế hệ khỏc. Giỏo dục nghiờm khắc của cỏc gia đỡnh, dũng họ là hướng đến việc học, là để con chỏu cú đường tiến thõn trong tương lai. Cõu cửa miệng của người xứ Thanh trong việc răn dạy con cỏi nhưng cũng chớnh là tự nhắc nhau về trọng học và khuyến học là: “Cho một rương vàng khụng
bằng cho một hàng chữ” đó thể hiện tập trung tinh thần khuyến học – một nột đẹp
văn húa dũng họ của xứ Thanh như tinh thần của cõu ca:
“ … Làm trai đứng ở trong trời đất Phải cú danh gỡ với nỳi sụng …”