Dũng họ là chỗ dựa tinh thần

Một phần của tài liệu Đề tài : Khuyến học qua văn hóa dòng họ xứ thanh (Trang 53 - 56)

Chương 2 : KHUYẾN HỌC DềNG HỌ Ở XỨ THANH

2.1. Khuyến học dũng họ trong truyền thống xứ Thanh

2.1.1. Dũng họ là chỗ dựa tinh thần

Chớnh truyền thống khoa bảng dũng họ là chỗ dựa tinh thần lớn lao, giỳp cho học trũ vững tin, vượt qua được những thỏch thức trong cỏc kỳ thi. Trong lịch sử giỏo dục Nho học hiện cũn lưu truyền nhiều cõu chuyện về truyền thống “kế thế đăng khoa” của cỏc dũng họ xứ Thanh. Qua cỏc kỳ thi, dũng họ xứ Thanh đó bộc lộ phẩm chất hiếu học của mỡnh, tạo nờn truyền thống đỗ đạt đặc biệt của dũng họ.

Mỗi năm đến kỳ nhà nước mở khoa thi, ngoài số tiền làng cấp và dũng họ hỗ trợ, học trũ đi thi thỡ cũn được lý hương và trưởng tộc đến nhà tiễn chõn và cử người trong họ gỏnh hộ lều, chừng, đồ dựng đến tận trường thi. Hầu hết cỏc dũng họ cú sĩ tử ứng thớ (dự thi Hương, thi Hội, hay thi Đỡnh) thỡ họ hàng, làng mạc đều làm lễ cầu khoa, cỳng tổ tại Đền thờ Thành hoàng làng, nhà thờ họ và văn từ (hoặc văn chỉ) để xin cỏc đấng thần linh, cỏc bậc tiờn hiền, liệt tổ phự hộ cho con em trong họ, ngoài làng trổ tài chữ nghĩa đem lại vinh quang cho dũng họ và làng xúm. Khi đỗ đạt, vinh quy bỏi tổ thỡ người đỗ đạt được làng cỏo yết với Thành hoàng làng và cỏc vị tiờn hiền ở văn chỉ, văn bia; dũng họ thỡ cỏo yết với tổ tiờn ở nhà thờ họ… Đỗ càng cao thỡ càng được cỏo yết ở nơi quan trọng, uy nghi hơn: Đỗ Tỳ tài được cỏo yết ở văn từ làng cũn từ Cử nhõn trở lờn mới được cỏo yết văn chỉ hàng huyện, cũn

đỗ cấp nào cũng đều được cỏo yết trong nhà thờ họ. [43]. Cú thể núi, những động

thỏi như trờn đó tỏc động mạnh mẽ đến tõm lý người học, tạo chỗ dựa tinh thần, mang lại niềm tin về kết quả tốt đẹp cho cả học trũ và cả họ tộc trong việc học tập và khoa cử.

Những tấm gương học hành, đỗ đạt của cỏc thế hệ ụng cha, đặc biệt là truyền thống “kế thế đăng khoa” của dũng họ luụn là điểm tựa, là liệu phỏp tinh thần cho cỏc sĩ tử của cỏc dũng họ xứ Thanh trong cỏc kỳ khoa cử. Những cõu chuyện tiờu biểu về cỏc dũng họ xứ Thanh nối dừi khoa bảng như: Cõu chuyện về Khương Cụng Phụ và Khương Cụng Phục, hai người Việt Nam đầu tiờn thi đỗ Trạng nguyờn là người Thanh Húa, là hai anh em ruột cựng thi đỗ một khoa và khoa thi này khụng phải ở Việt Nam mà ở Trung Quốc [18 – tr.11]; Hai vị đại khoa đầu tiờn người Thanh Húa trong cỏc khoa thi Nho học được tổ chức tại Việt Nam cũng là hai anh em ruột. Đú là Lưu Diễm và Lưu Miễn quờ thụn Vĩnh Trị, xó Hoằng Quang, huyện Hoằng Húa, [132]; Thanh Húa là tỉnh duy nhất trong cả nước, trong một khoa thi (khoa Kỷ Sửu (1589) niờn hiệu Quang Hưng 12, đời Lờ Thế Tụng) triều đỡnh chọn

được 4 vị đại khoa thỡ cả 4 vị đều là người Thanh Húa và là người của 2 họ: Hai người họ Lờ là Lờ Nhữ Bật, Lờ Đỡnh Tỳc và hai người họ Lương là Lương Chớ và Lương Khiờm Hanh [132 – tr.446 và 447]. Kỳ thi Nho học cuối cựng đời vua Khải Định thứ 4 năm 1919 lấy đỗ 29 người thỡ cú 4 người Thanh Húa đỗ đại khoa. Trong đú: Hai người họ Nguyễn là Nguyễn Phong Di và Nguyễn Văn Tiờu và một người họ Lờ là Lờ Viết Tạo [132 – tr.811, 815].

Như vậy, lịch sử khoa bảng Thanh Húa được bắt đầu và nối tiếp bằng cỏc cặp anh em ruột, anh em họ hàng kế tiếp nhau đỗ đại khoa là một điều rất đặc biệt và kỳ thỳ. Điều đú mang lại niềm tự hào về truyền thống khoa cử của dũng tộc, của quờ hương, là hành trang khụng thể thiếu được của con chỏu cỏc dũng họ (đặc biệt là cỏc dũng họ khoa bảng) trong quỏ trỡnh học tập, thi thư. Theo lịch sử cũn ghi chộp lại được, người xứ Thanh đó cú mặt ở hầu hết trong cỏc kỳ thi Nho học ở Việt Nam và giành nhiều vị trớ cao trong những kỳ thi đú. Đặc biệt, trong số những trường hợp nờu trờn, số lượng cỏc Nho sĩ là anh em ruột thịt, cựng dũng họ đỗ đại khoa cũng chiếm một số lượng rất đỏng quan tõm. Điều đú càng thể hiện việc giỏo dục gia đỡnh, dũng họ ở xứ Thanh đó được quan tõm rất sớm và mang lại những kết quả rất tốt đẹp.

Trong gia đỡnh truyền thống Việt Nam, cỏc bà mẹ, người vợ, chị, em gỏi cú vai trũ rất quan trọng, là chỗ dựa tinh thần cho việc học tập và khoa cử của cỏc đấng nam nhi. Từ xa xưa, nhà nước phong kiến Việt Nam đó chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tư tưởng phong kiến “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vụ” nờn đó cú sự phõn

biệt vai trũ của người nam giới và người phụ nữ trong gia đỡnh. Cỏc bà mẹ, người vợ đó sớm hụm tần tảo, mũn chõn bờn khung dệt sớm khuya, hằng ngày chạy chợ đường xa để kiếm thờm cho chồng con phao dầu, thỏi mực, chăm lo cho chồng con ăn học nờn người. Người con trai cố cụng đốn sỏch để mong ngày “chiếm bảng đề danh” bờn cạnh người con gỏi mải mờ “chăm mạch cửi canh” lo toan cho cuộc sống thường nhật của gia đỡnh. Ở đõy khụng thấy xuất hiện quan niệm sang, hốn trong cụng việc mà ý nghĩa cao quý nhất chớnh là những giỏ trị đạt được thụng qua việc giỏo dục ý thức và trỏch nhiệm đối với học tập và trưởng thành của con trẻ.

Sự lo toan của cỏc mẹ, cỏc chị cũn được thể hiện cao hơn trong việc giỏo dục cho con trẻ ý thức phỏt huy truyền thống học tập của dũng họ, của tổ tiờn thụng qua

tấm gương hiếu học của những bậc hiền tài. Đầu xuõn năm mới, mẹ mua giấy hoa tiờn cho con khai bỳt đầu xuõn lấy may. Sỏng mồng một Tết Nguyờn đỏn, sau lễ cỳng gia tiờn, mẹ đưa con đến nhà thầy xin chữ rồi mang về treo ở nơi trang trọng nhất trong nhà để nhắc nhở chớ hướng cho con. Ngày nhập mụn, mẹ sắm sanh lễ vật, đưa con đến bỏi lạy thầy, cậy nhờ thầy dỡu dắt, giỏo dưỡng cho con nờn người. Trước ngày chồng, con đi thi, cỏc mẹ, cỏc chị sắm sanh lễ vật cỳng bàn thờ tổ, cầu mong gia tiờn phự hộ cho chồng, con mỡnh may mắn, hanh thụng. Đõy chớnh là một

vẻ đẹp trong đời sống tõm linh của người dõn xứ Thanh, là ước vọng về sự thành

đạt, tiến bộ của gia đỡnh dũng họ sẽ được kết tinh thành kết quả khoa cử của con chỏu làm sản vật dõng lờn để bỏo đỏp tổ tiờn.

Cỏi chức phận “làm trai cho chớ nờn trai” đú đó ngấm vào con trẻ từ lỳc cũn nằm trong vừng đay kẽo kẹt khi nghe tiếng ru à ơi của mẹ, của bà:

“...Con ơi muốn nờn thõn người Lắng tai nghe lấy những lời mẹ cha.

Gỏi thời giữ việc trong nhà Khi vào canh cửi khi ra thờu thựa

Trai thời đọc sỏch ngõm thơ

Dựi mài kinh sử để chờ kịp khoa...” [150 - tr.286]

Cũn đõy là lời mẹ cha dạy con trẻ về giỏ trị của việc học hụm nay cho tương lai tươi sỏng ngày mai:

“… Học cho cỏch vật trớ tri

Văn chương chữ nghĩa nghề gỡ cũng thụng ... ... Học trũ đốn sỏch hụm mai

Ngày sau thi đỗ nờn trai mới hào Làm nờn quan thấp, quan cao

Làm nờn lọng tớa, vừng đào nghinh ngang…”

[Phụ lục tư liệu 3.11- tr.184]

Những vinh dự mà cộng đồng làng xó dành cho những người mẹ, người chị cú cụng nuụi dưỡng chồng con thành đạt đó núi lờn khụng những sự ưu ỏi của làng xúm mà cũn mang ý nghĩa sõu xa về trỏch nhiệm của cả cộng đồng đối với việc học tập nờn người của con chỏu. Đồng thời, chớnh trong sự khú nhọc và đựm bọc của

làng quờ mà người học trũ nghốo càng quyết tõm dựi mài kinh sử, chờ ngày đăng khoa cho thoả ước nguyện của gia đỡnh, dũng họ. Đõy cũn là một biểu hiện tập trung của văn húa - một nột văn húa khuyến học qua đường dẫn là tỡnh cảm của cỏc mẹ, cỏc chị. Truyền thống khoa bảng của dũng họ là chỗ dựa tinh thần quan trọng giỳp cỏc thế hệ Nho sinh xứ Thanh thờm vững vàng trong học tập và thi cử.

Theo quan hệ huyết thống thỡ cỏc cỏ nhõn cựng dũng mỏu sẽ kết thành dũng họ. Nhiều dũng họ sống quần tụ với nhau lập nờn làng xó. Tuy nhiờn, trong lịch sử vẫn cũn ghi lại nhiều làng chỉ là nơi ở của một họ như: Đỗ Xỏ, Lưu Xỏ … nhưng số này cũng khụng thật nhiều. Trong cựng một làng, cỏc dũng họ thường ganh đua với nhau, nhất là về thành tớch khoa cử theo lối “Con gà tức nhau tiếng gỏy”. Vỡ thế,

việc chăm lo cho con chỏu đi học và đạt được mục đớch khoa bảng là trỏch nhiệm, là vinh dự, nhưng cũng là thể diện của cả dũng họ. Người trong họ cú trỏch nhiệm với nhau về mọi mặt: Về vật chất thỡ “Sảy cha cú chỳ, sảy mẹ bỳ dỡ”, cũn về trớ tuệ, tinh thần thỡ “Nú lỳ cú chỳ nú khụn” và trỏch nhiệm dạy dỗ, bảo ban nhau được thể hiện rất rừ ràng “Bảy mươi học bảy mốt (tuổi)” – cú nghĩa là người sau phải học tập, kế tục người trước và người đi trước phải coi việc giỏo dục cho thế hệ sau là một việc làm trỏch nhiệm, mang tớnh truyền thống của dũng họ.

Trong cỏc gia đỡnh, họ tộc ở xứ Thanh xưa, việc học được xem như một nột văn hoỏ đỏnh dấu bước trưởng thành của một con người. Cỏc gia đỡnh, dũng họ thường so tài hơn kộm bằng sự đỗ đạt của con chỏu và chỏu con bỏo hiếu ụng bà, cha mẹ bằng chớnh kết quả học tập, đỗ đạt của mỡnh. Việc học tập ở đõy đó thực sự trở thành một nột đẹp văn hoỏ đỏng trõn trọng của một vựng đất nghốo, hiếu học. Hỡnh ảnh người học trũ nghốo gắng cụng đốn sỏch, học hành bờn vợ tần tảo sớm hụm cấy cày hay chạy chợ nuụi chồng ăn học là một hỡnh ảnh đẹp, lóng mạn nhưng rất hiện thực. Ở xứ Thanh, học là một ứng xử văn húa, là khởi nguồn sỏng tạo, đồng thời cũng là những giỏ trị văn húa đớch thực cũn lưu truyền cho đến ngày nay. Cú thể núi, ở xứ Thanh, cả dũng họ đó kết liờn lại tạo thành sức mạnh, hỗ trợ cho việc học của cỏc Nho sĩ. .

Một phần của tài liệu Đề tài : Khuyến học qua văn hóa dòng họ xứ thanh (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)