Ảnh hưởng của giỏo dục Nho giỏo

Một phần của tài liệu Đề tài : Khuyến học qua văn hóa dòng họ xứ thanh (Trang 45 - 52)

1.3. Khuyến họ cở xứ Thanh

1.3.5. Ảnh hưởng của giỏo dục Nho giỏo

Từ xa xưa, ý thức về việc chăm lo học tập, đào tạo nhõn tài cho đất nước đó

được cỏc triều đại phong kiến đặc biệt quan tõm, coi đú là một trong những việc

trọng đại quốc gia. Trong “Lịch triều hiến chương loại chớ” cú ghi:

“… Đời vua Lờ Thỏi Tụng, năm Thiệu Bỡnh thứ nhất (1434) định phộp thi chọn kẻ sĩ cú Chiếu rằng: “Muốn cú nhõn tài, trước hết phải chọn người cú học, phộp chọn người cú học thỡ thi cử là đầu. Nước ta từ khi trải qua binh lửa, anh tài ớt như lỏ mựa thu, tuấn sỹ thưa như sao buổi sớm. Thỏi tổ ta

mới dựng nước, đó lập ngay trường học, nhưng lỳc mở mang chưa đặt khoa thi. Ta noi tiờn đế, muốn cầu được người hiền tài để thoả lũng mong đợi…”

[22 - tr.155].

Nhà nước phong kiến đó đề ra nhiều chớnh sỏch quy định những quyền lợi cho Nho sĩ nhằm động viờn khuyến khớch người học. Khi đó xỏc định “...Hiền tài là

nguyờn khớ quốc gia...” thỡ thỏi độ của cỏc triều đại phong kiến là “...Vun trồng

nguyờn khớ làm việc đầu tiờn. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia như thế, nờn quý trọng kẻ sĩ khụng biết thế nào là cựng...” (lời ghi trờn Bia ở Văn Miếu Quốc Tử Giỏm).

Cú thể núi, hơn một nghỡn năm Bắc thuộc, văn húa Trung Hoa đó ảnh hưởng lớn đến nước ta.“… Từ thế kỷ II trước Cụng nguyờn, ngụn ngữ và văn tự của người

Hỏn đó được truyền bỏ ở Giao Chõu …” [131 - tr.5]. Chớnh quyền đụ hộ đó dựng

Hỏn tự trong việc hành chớnh và truyền bỏ văn húa Hỏn vào Việt Nam. Đến thế kỷ X (triều nhà Ngụ), đất nước ta được độc lập nhưng việc tổ chức Nhà nước phong kiến cũn rất non trẻ, chưa cú kinh nghiệm. Chớnh vỡ vậy, việc học theo mụ hỡnh về thể chế chớnh trị, xó hội của Trung Hoa – một nhà nước phong kiến tồn tại lõu đời,

cú ảnh hưởng văn húa sõu sắc đến nước ta – là sự lựa chọn khụng thể khỏc của

những người lónh đạo đất nước lỳc bấy giờ. Trong khi đú, ý thức hệ Nho giỏo là chỗ dựa tinh thần căn bản của cỏc thiết chế chớnh trị của xó hội Trung Quốc nờn việc học tập, tiếp thu tinh thần Nho giỏo của chế độ phong kiến và cỏc thế hệ học trũ Việt Nam là điều khụng trỏnh khỏi. Do đú, sau khi đất nước độc lập (năm 938) và đi vào ổn định thỡ bắt đầu từ triều Lý, rồi tiếp tục qua cỏc triều đại phong kiến Việt Nam (cho đến triều Nguyễn), chế độ thi cử Nho học luụn được đề cao, coi như một phương thức bất di bất dịch để kộn chọn người tài. Theo Trần Quốc Vượng thỡ từ nhà Lờ

“…hữu thức tuyờn bố lấy Tống Nho làm quốc giỏo, lấy “cửa Khổng, sõn Trỡnh” làm miếu đỡnh thiờng liờng, lấy Tứ thư, Ngũ kinh làm hệ quy chiếu của tư duy, lấy thi cử kiểu Nho làm phương thức đào tạo nhõn tài quốc gia …”[161 – tr.488].

Ngay từ những ngày đầu đến trường làng, trẻ em Việt Nam đó dựng sỏch chữ Hỏn. Cuốn sỏch vỡ lũng mà tất cả học sinh đều phải học là cuốn Tam tự kinh. Cõu mở đầu của Tam tự kinh là:

“... Nhõn chi sơ, tớnh bản thiện. Tớnh tương cận, tập tương viễn. Cẩu bất giỏo, tớnh nói thiờn…”

Dịch nghĩa: “… Phàm con người lỳc ban đầu, cỏi tớnh vốn thiện. Thiờn tớnh

xưa khụng khỏc xa nhau mấy, chỉ vỡ chịu ảnh hưởng hoàn cảnh mụi trường xung quanh mới cú sự khỏc nhau. Nếu như khụng thi hành giỏo dục, thiờn tớnh sẽ biến chuyển …” [146 – tr.5].

Sau bậc học này, nội dung học được nõng cao dần lờn, đi sõu vào cỏc vấn đề lũn lý trong xó hội. Học trũ được học tiếp qua cỏc sỏch: Tứ thư gồm 4 cuốn kinh điển của Nho giỏo là: Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh tử và Ngũ kinh gồm 5 cuốn kinh điển của Trung Quốc là: Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Xuõn Thu (Kinh thi là tập ca dao của Trung Quốc, Kinh Xuõn Thu là bộ sử Trung Quốc). Ngày xưa, việc học một số sỏch khai tõm, rồi đến Tứ thư, Ngũ kinh được coi là tạm đủ những tri thức cần thiết. Học xong những cuốn sỏch này thỡ học trũ cũn phải học thờm cỏc loại sỏch sử, văn, truyện … của cỏc danh nho Trung Quốc khỏc.

Người đỗ đầu thi Đỡnh vựng Thanh, Nghệ cũng được nhận danh vị Trạng nguyờn Trại tương đương với Trạng nguyờn Kinh thi ở kinh thành cũng là một

trường hợp đặc biệt tạo ảnh hưởng mạnh mẽ của giỏo dục Nho giỏo đối với việc học của vựng đất này.

“… Triều đỡnh (nhà Trần) muốn khuyến khớch việc học tập của sĩ tử cỏc vựng xa kinh đụ cho nờn khoa thi Thỏi học sinh năm Nguyờn Phong 6 (1256) quy định lấy 2 Trạng nguyờn: 1 Trạng nguyờn Kinh và 1 Trạng nguyờn Trại (tứ trấn ở miền Bắc gọi là Kinh, miền Thanh Húa, Nghệ An gọi là Trại)…” [133 - tr.7].

Việc chọn Thanh Húa làm nơi tổ chức cỏc khoa thi kộn chọn hiền tài được thực hiện dưới triều Lờ Trung Hưng: “… Cỏc khoa thi của triều Lờ Trung Hưng thường tổ chức ở sỏch Vạn Lại (thuộc tổng An Trường, huyện Thụy Nguyờn phủ Thiệu Thiờn – nay thuộc huyện Thiệu Húa) …” [133- tr. 12]. Đến triều Nguyễn,

dưới thời vua Gia Long, Thanh Húa là 1 trong 6 trường thi lớn của cả nước gồm: Thanh Húa, Nghệ An, Kinh Bắc, Hải Dương, Sơn Tõy và Sơn Nam. Trong quỏ trỡnh biến chuyển, cỏc trường thi cú thể sỏp nhập hoặc thay đổi nhưng “… Riờng tỉnh

Thanh Húa vào đời nhà Nguyễn (1802 – 1845) cú trường riờng cho tỉnh mỡnh…”

[124 - tr.129].

Hiện tại, Nhà bia khuyến học được tạo dựng năm Thành Thỏi thứ 3 (1891) vẫn cũn tại Ngó ba bia, phường Trường Thi, thành phố Thanh Húa (Đõy là nơi tổ chức cỏc kỳ thi Nho học thời phong kiến nờn cú tờn gọi là Trường Thi). Trờn văn bia cũn ghi rừ niềm tự hào này của dõn xứ Thanh:

“…Tỉnh Thanh ta kớnh ngưỡng theo điển tịch, bậc thỏnh thần đó húa

ơn trạch. Văn học nổi lờn sầm uất... Gần đõy, kẻ sĩ ỏch trở ngày một tăng, một quờ hương nổi tiếng bậc cự nho lớn …Cú lẽ để cổ vũ thờm cho kẻ sĩ học tập và chấn động lũng người ngày càng nhiều tới trường thi tỉnh nhà bờn nỳi Rồng, non Phượng...” [132 - tr.193] - [Phụ lục ảnh 2.19 – tr.163].

Trong lịch sử khoa bảng quốc gia, người xứ Thanh là người Việt Nam đầu tiờn đó được vinh danh Trạng nguyờn ở nước ngồi (Trung Quốc) từ khi nước Việt chưa tổ chức thi Nho học (trường hợp hai danh sỹ họ Khương sẽ núi cụ thể dưới đõy) và vị Trạng nguyờn cuối cựng trong bảng vàng khoa cử thời phong kiến cũng là người Thanh Húa (ụng Trịnh Tuệ). Người xứ Thanh xuất hiện trong hầu hết cỏc kỳ thi Nho học và cũng là những người cú mặt trong kỳ thi Nho học cuối cựng của chế độ phong kiến Việt Nam dưới triều Nguyễn. Xứ Thanh đó cú 4/29 người được vinh danh đại khoa Trạng nguyờn, chiếm gần 15% tổng số cả nước [133]. Những số liệu trờn cho thấy giỏo dục Nho học đó ăn sõu, bộn rễ trong đời sống tinh thần của người dõn xứ Thanh.

Dõn làng Hội Triều, xó Hoằng Phong, huyện Hoằng Húa nay cũn lưu truyền một cõu chuyện cú ý nghĩa giỏo dục rất cao về truyền thống hiếu học và ảnh hưởng của giỏo dục Nho giỏo trong sự thành cụng của Bảng nhón Lương Đắc Bằng thời vua Lờ Thỏnh Tụng. Năm 1472, ụng Lương Hay và vợ là bà Lờ Thị Sử (con cụ Cử họ Lờ, người làng khoa bảng Vĩnh Trị, bờn cạnh làng Hội Triều) sinh con trai đặt tờn là Lương Ngạn Ích. Do việc ụng Lương Hay làm quan Hàn Lõm viện học sĩ kiờm Thỏi Thường tự thừa trong triều nờn ớt khi về nhà. Mọi việc học tập của Ngạn Ích từ khi khai tõm đều do một tay bà Lờ Thị lo liệu. Đến năm ụng 12 tuổi, khi Lương Hay về thăm nhà, bà Lờ Thị núi với ụng rằng: “…Ngạn Ích học hết chữ của

tụi rồi. ễng phải nhờ ai dạy nú mới được…”. Sau đú, ễng Lương Hay đó nhờ cụ

Lương Ngạn Ích là đứa trẻ khụi ngụ, tuấn tỳ, thụng minh sắc sảo nờn cụ Trạng Lường (tờn gọi thõn mật của Trạng nguyờn Lương Thế Vinh) đó nhận lời và đào tạo nờn Bảng nhón Lương Đắc Bằng sau này (tờn gọi Đắc Bằng là tờn gọi vua ban với ý nghĩa là chỗ dựa vững chắc). Trong sự thành cụng của Bảng nhón Lương Đắc Bằng cú sự dạy dỗ mang tớnh quyết định của Trạng Lường nhưng rừ ràng, dấu ấn về dạy dỗ, chăm súc của người mẹ - người con gỏi họ Lờ khoa bảng thụn Vĩnh Trị là rất quan trọng, bởi đú là những kiến thức đầu tiờn khai tõm, vỡ lũng gợi mở cho cậu bộ Lương Ngạn Ích từ những ngày đầu tiếp xỳc với Nho học. Nếu bà mẹ họ Lờ khụng phải là con Nho gia thỡ khụng thể dạy Lương Ngạn Ích cỏc kiến thức để trả lời cụ Trạng một cỏch thụng minh khiến cụ nhận làm học trũ (việc cỏc nhà đại khoa nhận làm học trũ thỡ đú đó là một vinh dự lớn, hứa hẹn sự dạy dỗ tốt và một thành tớch khoa bảng sau này). Đồng thời, cũng phải là người cú hiểu biết Nho học thỡ bà mới đặt vấn đề với quan Lương Hay một cỏch mạnh mẽ việc gửi con mỡnh sang nhà cụ Trạng Lường để học [116].

Năm thứ 15, niờn hiệu Thành Thỏi (tức năm Quý Móo 1903), Vương Duy Trinh đó viết cuốn Thanh Húa quan phong [150] bằng chữ Nụm cho chỳng ta biết khỏ tường tận về tỉnh Thanh Húa và khuyến học của xứ Thanh xưa. Trong tỏc phẩm này, khi núi về đất nước, con người, thuần phong mỹ tục của 24 phủ, huyện và chõu của tỉnh Thanh ngày đú thỡ hầu hết cỏc bài đều cú liờn quan đến việc học tập, đạo đức xó hội, của đạo thầy - trũ. Đặc biệt, cú 11/19 (chiếm gần 60%) bài thơ với 23 đoạn thơ hay cú núi trực tiếp về những lời khuyờn nhủ học tập, khoa cử và viễn cảnh tươi sỏng khi đỗ đạt vinh quy và 11 huyện cú lời ca trực tiếp về việc học hành [Phụ lục tư liệu 3.11 – tr.184]. Những số liệu tổng hợp trờn cho thấy, từ xa xưa, con người, dũng họ xứ Thanh đó dành sự quan tõm đặc biệt cho việc học hành, khoa cử. Trong cỏc gia đỡnh, dũng họ xứ Thanh, việc học tập của cỏc thế hệ đi trước luụn là tấm gương sỏng để cỏc thế hệ sau noi theo và ngược lại, trong suy nghĩ của thế hệ trẻ Thanh Hoỏ thỡ việc học tập giỏi giang, đặng bỏo đỏp tổ tiờn cũng là lẽ thường tỡnh vỡ đú là nghĩa vụ và trỏch nhiệm của họ đối với dũng họ đó sinh ra mỡnh.

“... Trai thỡ đọc sỏch ngõm thơ Dựi mài kinh sử cho chờ kịp khoa

Mai sau nối được nghiệp nhà

Trước là đẹp mặt sau là ấm thõn...” [99 - tr. 17]

Ở đõy xuất hiện quan niệm rất rừ ràng về những kết quả tốt đẹp do học tập, khoa cử mang lại. Bờn cạnh những giỏ trị tinh thần to lớn do danh xưng ụng Nghố, ụng Cống đem đến cho làng xó hay dũng tộc, thỡ đối với cỏ nhõn người học, sự đỗ đạt đú là phỳc ấm cho bản thõn, là bắt đầu một thời kỳ vinh hiển mang lại bổng lộc cho cả dũng họ. Ở đõy, ý nghĩa “đẹp mặt” và “ấm thõn” là 2 vế thể hiện kết quả của một quỏ trỡnh học tập mà dũng họ đó cú sự định hướng từ trước cho con chỏu của mỡnh. Việc đỗ đạt của một người trong dũng họ khụng chỉ núi lờn sự tiến bộ của riờng anh ta mà cũn là niềm tự hào của cả dũng họ và việc chăm lo cho giỏo dục cũng đó trở thành vấn đề chung của cả dũng họ. Những con số tổng kết, những tư liệu lịch sử trờn cho thấy, xứ Thanh từ xa xưa đó là một vựng đất học và giỏo dục Nho học đó ảnh hưởng mạnh đến việc khuyến học của cỏc dũng họ nơi đõy.

Chớnh trong bối cảnh lịch sử, tự nhiờn và xó hội vừa mang yếu tố của đồng bằng Bắc Bộ, vừa là sự mở đầu của Bắc Trung Bộ với mụ hỡnh hệ sinh thỏi kết hợp chặt chẽ giữa đồng bằng, miền nỳi và biển cả đó làm nờn xứ Thanh với những nột đặc thự của một tiểu vựng văn húa, ảnh hưởng sõu sắc đến việc học và khuyến học của cỏc dũng họ như nhận xột của Ngụ Đức Thịnh:

“…Một vấn đề mang tớnh chung nhất, mà cú lẽ từ đú tạo nờn những sắc thỏi văn húa của xứ này, đú là tớnh vừa hoàn chỉnh, biệt lập tương đối lại vừa trung gian, chuyển tiếp của xứ Thanh trong tổng thể văn húa xó hội Việt Nam …” [129 – tr.40].

Tiểu kết chương 1

Chương này đó trỡnh bày tổng quan lại tỡnh hỡnh nghiờn cứu về vấn đề khuyến học ở Việt Nam núi chung, khuyến học dũng họ núi riờng, đồng thời giới thuyết cỏc khỏi niệm cụng cụ mang ý nghĩa là cơ sở lý luận liờn quan đến phạm vi nghiờn cứu của đề tài, cũng như những nột khỏi quỏt về khuyến học ở xứ Thanh. Cú thể núi, trong suốt chiều dài lịch sử của dõn tộc, sự phỏt triển của đất nước cú lỳc thăng, lỳc trầm nhưng tinh thần hiếu học và ý thức khuyến học ở xứ Thanh luụn hiển hiện một cỏch sống động và cú chiều sõu. Tinh thần hiếu học và ý thức khuyến học ở đõy cú mối quan hệ tương tỏc với nhiều thành tố văn húa như yếu tố tõm linh, vai trũ của Nho giỏo, động cơ kinh tế …

Như một lẽ thường, việc học ở xứ Thanh và tinh thần khuyến học ở đõy đó chịu tỏc động mạnh mẽ của những yếu tố tự nhiờn, mụi trường và xó hội nhưng ở đõy, những ảnh hưởng đú cú phần “đậm đặc” hơn bởi cũng chớnh từ yếu tố riờng cú của lịch sử vựng đất này. Là một vựng đất cú bề dày lịch sử oai hựng, cú điều kiện tự nhiờn tương đối khắc nghiệt, người xứ Thanh đó chọn học hành như một cỏch để vươn lờn. Sự học ở đõy được bắt đầu như một lẽ tự nhiờn trong sự phỏt triển của gia đỡnh, dũng họ rồi dần dần mang ý nghĩa xó hội sõu sắc thụng qua cỏc quy định, cam kết của cộng đồng và quay trở lại tỏc động vào dũng họ như một nột văn húa ứng xử riờng của họ tộc mỡnh.

Một phần của tài liệu Đề tài : Khuyến học qua văn hóa dòng họ xứ thanh (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)