Chương 2 : KHUYẾN HỌC DềNG HỌ Ở XỨ THANH
2.2. Khuyến học trong một số dũng họ tiờu biểu xứ Thanh
2.2.2. Khuyến học của dũng họ Nguyễn
2.2.2.1. Dũng họ Nguyễn Việt Nam: Việt Nam cú vài trăm dũng họ lớn, nhỏ,
chỉ riờng dõn tộc Kinh đó cú tới 168 họ, trong đú họ Nguyễn chiếm số lượng cao nhất (38,4%) rồi đến cỏc dũng họ: Trần (11%), Lờ (9,5%), Huỳnh - Hoàng (5,1%) … Dũng họ Nguyễn cũng chiếm số lượng đỏng kể ở những nơi cú người Việt Nam
định cư ở nước ngoài như: Tại Úc, người Việt đứng thứ 7 trong số cỏc dõn tộc
khụng bắt nguồn từ Anh; tại Phỏp đứng thứ 54, tại Hoa Kỳ đứng thứ 57, cũn tại Cộng hũa Sộc, dũng họ Nguyễn đứng đầu danh sỏch dũng họ ngoại quốc của quốc gia này [56 - tr.40]. Trong lịch sử Việt Nam, cú hai triều đại mang tờn họ Nguyễn là nhà Tõy Sơn và nhà Nguyễn. Mặc dự trong lịch sử, nhiều người của dũng họ khỏc, do điều kiện bắt buộc hoặc tự nhiờn phải đổi họ sang họ Nguyễn nhưng họ Nguyễn vẫn là một dũng họ lớn hàng đầu Việt Nam.
Theo gia phả họ Nguyễn cũn lưu tại nhà thờ họ Nguyễn ở thụn Ngụ Hạ, xó Ninh Hũa, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bỡnh thỡ Thỏi Thủy tổ Định quốc cụng Nguyễn Bặc là người khởi tổ của dũng họ Nguyễn đại tụng sinh năm Giỏp Thõn (924) và mất năm Kỷ Móo (979). Nguyễn Bặc là người cựng quờ và là bạn của Đinh Bộ Lĩnh. ễng là người đó cú cụng dẹp loạn 12 sứ quõn, trở thành vị tướng tài ba nhất của Vạn thắng vương Đinh Bộ Lĩnh. Hiện nay, làng Đại Hữu, xó Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bỡnh là quờ hương của Nguyễn Bặc cú mộ của ụng và từ
đường họ Nguyễn ở đõy cũn treo bức đại tự: Khởi Nguyờn đường – khẳng định nơi đõy là khởi đầu dũng họ Nguyễn.[48- tr.17].
Trong cỏc chi, phỏi dũng họ Nguyễn thỡ họ Nguyễn làng Gia Miờu, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Húa là dũng họ cú nhiều điểm nổi bật, là nơi phỏt tớch cỏc Chỳa Nguyễn và cỏc vua triều Nguyễn. Từ Thủy tổ Nguyễn Bặc đến Nguyễn Cụng Duẩn – vị khai quốc cụng thần đời Lờ là 13 đời; từ Nguyễn Cụng Duẩn đến Nguyễn Kim là 4 đời và Nguyễn Kim là người đó sinh ra hai người con: Nguyễn Uụng và Nguyễn Hồng. Nguyễn Hồng đó rời quờ vào trấn giữ miền Thuận Húa lập nờn triều đại của chớn chỳa Nguyễn từ Chỳa Tiờn (Nguyễn Hoàng) đến chỳa Định (Nguyễn Phỳc Thuần) kộo dài 177 năm từ 1600 – 1777. Sau đú Nguyễn Phỳc Ánh lập nờn triều Nguyễn 13 đời vua từ vua Gia Long đến vua Bảo Đại kộo dài 143 năm từ năm 1802 đến 1945. [Phụ lục ảnh 2.4 – tr. 160].
Họ Nguyễn đại tụng từ khởi tổ Nguyễn Bặc đến nay đó trải qua hơn 1000 năm, đó phỏt triển thành một dũng họ lớn, con chỏu đụng đỳc nhiều chi, nhiều nhỏnh khắp từ Bắc chớ Nam nhưng vẫn hướng về quờ cha, đất tổ Ninh Bỡnh và Thanh Húa. Con chỏu họ Nguyễn nhiều đời làm quan dưới triều Lý, Trần, Lờ nờn hầu hết cỏc địa phương, đặc biệt là phớa Bắc và vựng Thanh – Nghệ Tĩnh phỏt triển rất nhiều chi họ Nguyễn. Ở phớa Nam, từ cuối thế kỷ XVI, con chỏu họ Nguyễn đó theo Nguyễn Hoàng vào Nam mở mang bờ cừi từ Thuận Quảng đến Gia Định lập ra nhiều chi họ Nguyễn ở phớa Nam, trong đú nổi bật là cỏc chi họ Nguyễn Khoa, Nguyễn Phước ở cố đụ Huế. Nhưng xứ Thanh (Gia Miờu huyện Hà Trung) là nơi phỏt tớch của cỏc vua, chỳa nhà Nguyễn trong lịch sử nờn dõn gian vẫn coi đất này là nơi phỏt tớch của dũng họ Nguyễn Việt Nam so với họ Nguyễn đại tụng ở Ninh Bỡnh.
2.2.2.2. Khuyến học của dũng họ Nguyễn xứ Thanh
Theo gia phả họ Nguyễn, từ xa xưa, họ Nguyễn là dũng họ cú truyền thống học hành, khoa bảng. Họ Nguyễn ở xứ Thanh cú 53 vị Tiến sỹ đỗ đạt trong thời kỳ giỏo dục Nho học [phụ lục 3.3 - tr. 177]. Trong sự phỏt triển văn húa, giỏo dục của dõn tộc, dũng họ Nguyễn đó đúng gúp nhiều danh nhõn văn húa lớn cho đất nước như: Nguyễn Thuyờn – vị Tiến sỹ đời Trần cú bài văn tế cỏ sấu nổi tiếng được vua Trần Thỏi Tụng gọi là Hàn Thuyờn (ý là làm thơ hay như nhà thơ họ Hàn là Hàn Dũ
bờn Trung Hoa). Hàn Thuyờn là người đầu tiờn làm thơ quốc õm (chữ Nụm); Nguyễn Hiền là Trạng nguyờn trẻ tuổi nhất Việt Nam; Nguyễn Trực – Lưỡng quốc Trạng nguyờn; Nguyễn Trói đỗ Tiến sỹ đời Trần với nhiều tỏc phẩm nổi tiếng như: Ức Trai thi tập, Bỡnh Ngụ đại cỏo; Nguyễn Gia Thiều với Cung oỏn ngõm khỳc; Nguyễn Du với Truyện Kiều; Nguyễn Đỡnh Chiểu, mự hai mắt vẫn viết truyện Lục Võn Tiờn … Trong khuyến học dũng họ thỡ họ Nguyễn cũng là một dũng họ cú nhiều giải phỏp độc đỏo, đến nay vẫn cũn phỏt huy tỏc dụng.
“Ruộng học điền”: Là một thửa ruộng mà người họ Nguyễn làng Hoằng
Lộc, Hoằng Húa thống nhất để riờng ra phục vụ cho việc học của dũng họ mỡnh. Theo gia phả họ ụng Nguyễn Nhõn Lễ (đỗ Đệ tam giỏo đồng Tiến sĩ xuất thõn khoa Tõn Sửu (1481) cho biết: Trước kia dũng họ dành ra 8 sào gọi là ruộng học điền. Theo tộc ước thỡ người nào đỗ đại khoa thỡ được dũng họ cho một phần trong số 8 sào đú để làm nhà ở và canh tỏc, coi như phần thưởng của dũng họ. Số cũn lại, dũng họ làm ruộng học điền cho con chỏu trong họ. Những sản phẩm thu hoạch được từ ruộng học điền sẽ được phõn phối, chu cấp cho học trũ trong họ để ụn thi. Đõy là số ruộng mà khi ụng Nguyễn Nhõn Lễ đỗ đại khoa được thưởng và ụng đó để lại làm ruộng học điền chung cho dũng họ [158].
Việc biếu ruộng cho người đỗ đạt cũng được cỏc làng khoa bảng Thăng Long - Hà Nội và Nghệ An thực hiện. Làng Hạ Yờn Quyết (Hà Nội) nếu ai đỗ Tiến sỹ được biếu 3 mẫu ruộng gọi là “độc thư điền” [39 – tr.98], làng Thượng Cỏt thỡ dành 1 chiếc ao gọi là “Ao văn học” để người nào thi đỗ thỡ được sử dụng ao đú trong 3 năm [39 – tr.156]. Cũn dõn làng Vừ Liệt, Thanh Chương, Nghệ An biếu 9 sào gọi là “biếu điền” [147 – tr.33]. Nột khỏc biệt ở xứ Thanh là ruộng học điền là ruộng biếu của một vị đại khoa nhưng ụng đó khụng nhận riờng cho mỡnh mà coi đú là lộc trời để cho con chỏu trong họ cựng tận hưởng. Cú thể thấy, số lượng vật chất được biếu cho người đỗ đạt mỗi địa phương mỗi khỏc nhưng cỏch sử dụng ruộng học điền của người xứ Thanh lại mang một ý nghĩa độc đỏo, như một sự “truyền lệnh” của thế hệ đi trước cho thế hệ đi sau phải cố gắng học tập.
Bảng mụn đỡnh và việc phối thờ cỏc vị đại khoa cũng là cỏch làm sỏng tạo
trong việc khuyến khớch động viờn con chỏu học tập ở xứ Thanh. Bảng Mụn đỡnh được xõy trờn đất Hoằng Lộc, Hoằng Hoỏ từ thời nhà Lờ (khoảng cuối thế kỷ XV),
ban đầu chỉ là ngụi nhà gỗ 3 gian vừa làm chỗ hội họp vừa làm nơi tế lễ Thành hoàng làng. Khoảng niờn hiệu thứ 3 đời vua Lờ Hiển Tụng (1750), ụng Nguyễn Hiền làm quan Án xứ Nghệ An về nghỉ hưu đó đề xướng việc tụn tạo lại ngụi đỡnh làm chỗ hội họp và ụn luyện thi thư cho con chỏu họ Nguyễn cũng như cỏc họ khỏc trong làng. Người họ Nguyễn, họ Lờ, họ Bựi ... người gúp của, người gúp cụng đó tụn tạo ngụi đỡnh uy nghi như ngày nay. Trong Bảng Mụn đỡnh ngày nay cũn treo bức đại tự lớn đề chữ “Địa linh nhõn kiệt” và đụi cõu đối đề cao truyền thống văn hiến của làng và nhắc nhở kẻ sĩ giữ vững truyền thống quờ hương:
“...Địa vị quõn tử hương, thành danh sở tuỵ Nhõn tại văn hiến ấp, phong tiết từu trỡ...”
Tạm dịch nghĩa là:
“...Đất sinh người quõn tử tiếng tăm tụ hội Người ở làng văn khớ tiết vững bền...” [158- tr. 64]
Cũng như cỏc đỡnh làng khỏc, Bảng Mụn đỡnh cũng là nơi thờ tự, sinh hoạt văn hoỏ tớn ngưỡng cho cộng đồng làng xó và khu vực lõn cận khi cú hội hố đỡnh đỏm nhưng điểm khỏc biệt là Bảng Mụn đỡnh lại được dựng chớnh vào việc hội họp, bỡnh văn, giảng tập, đào luyện cho tầng lớp nho sĩ của làng. Những người chuẩn bị đi thi đó được học tập, dạy dỗ những kiến thức, kỹ năng cần thiết làm bài trong một khụng khớ vừa trang nghiờm, linh thiờng nhưng lại cũng mang đậm hồn quờ hương chũm xúm. Đặc biệt, cỏc Nho sinh đi thi đỗ đạt cao thỡ được làng và dũng họ tụn vinh, phối thờ tại Bảng Mụn đỡnh như một động thỏi vinh danh, biểu dương tinh thần học tập của dũng họ và làm gương cho con chỏu. Hiện bia thờ 12 vị đại khoa của làng cũn lưu lại trang trọng trong Bảng Mụn đỡnh làng Hoằng Lộc [phụ lục ảnh 2.12 – tr.162].
Cõu chuyện dựng bia, khắc tờn những người thi đậu cũng được tiến hành ở Nghệ An: “…Tổng Vừ Liệt, Thanh Chương cú bia khắc riờng năm vị đậu đại khoa
của tổng. Bia Tiờn Nho ở làng Văn Tập, Tổng Thỏi Xỏ, Diễn Chõu cú ghi tờn một vị đại khoa, ba vị hương tiến, 14 vị hiệu sinh, sinh đồ, tỳ tài …” [146 – tr.36] nhưng
khụng thấy ghi đặt bia ở đõu. Cũn ở Hà Nội thỡ “… hầu hết cỏc làng cũn lập bia ghi
tờn, năm đỗ, chức quan của những người đỗ đạt (cả đại khoa, trung khoa, tiểu khoa) đặt ở Văn chỉ …” [39 – tr.90]. Như vậy, cỏc vị đại khoa làng Hồng Lộc đó
được vinh danh ở vị trớ linh thiờng cựng với ụng Thành hoàng làng để hàng ngày, dõn làng và cỏc thế hệ học trũ kớnh cẩn chiờm bỏi là sự tụn vinh đặc cỏch đối với việc khoa bảng, thi thư. Nếu cỏc vị đại khoa được nhà vua lưu danh tại Văn miếu – Quốc tử giỏm cấp quốc gia thỡ bia ghi danh 12 vị đại khoa đặt trong Bảng Mụn đỡnh cũng chớnh là bia Văn miếu của làng Hoằng Lộc. Đõy là nột khuyến học độc đỏo, riờng biệt của dũng họ Nguyễn xứ Thanh.
Ngày nay, Bảng Mụn đỡnh làng Hoằng Lộc đó trở thành một tụ điểm sinh hoạt văn húa của làng và là nơi tuyờn dương, phỏt thưởng cho cỏc học sinh đạt giải tại cỏc kỳ thi trong nước và quốc tế và học sinh giỏi [Phụ lục ảnh 2.28– tr. 165]. Bảng Mụn đỡnh đó trở thành một địa chỉ đỏng tự hào và chỗ dựa tinh thần của học trũ cỏc dũng họ của làng Hoằng Lộc trong cỏc kỳ thi cử xưa và nay.
“Vinh quy bỏi tổ sau rổ bốo đầy” là cõu chuyện lưu truyền về bỏo hiếu mẹ
của ụng Tiến sỹ họ Nguyễn - ụng Nguyễn Quỏn Nho (khoa Đinh Mựi -1667) ở Thiệu Hưng, huyện Thiệu Húa. Khi ụng được vua ban cờ biển cõn đai về quờ vinh quy bỏi tổ, ụng hỡnh dung ra người mẹ của mỡnh rất mừng vui và sẽ ra đún ụng ở bến Vạn Hà như bao dõn làng khỏc. Nhưng ụng đó lầm, mẹ ụng vẫn đang đi vớt bốo về cho lợn ăn với thỏi độ rất điềm tĩnh. Bà núi: “… Đỗ ụng Nghố là việc của nú, làm sao phải phiền dõn làng đi đún. Khụng biết nú cũn nhớ việc vớt bốo nấu cỏm, đỏnh thừng, kộo chóo nữa khụng?...” Nghe thấy vậy, ụng Nghố vội vàng cởi cả giày
dộp, nhảy xuống hồ giỳp mẹ vớt đầy rổ bốo, tự tay bưng về nhà rồi mời mẹ ra đỡnh dự lễ. Đến nay, dõn gian vẫn cũn truyền tụng cõu ca:“Vinh quy bỏi tổ sau rổ bốo
đầy” núi về cõu chuyện thỳ vị trờn.
Ở Bỏt Tràng – Hà Nội, việc nuụi chồng con ăn học thành đạt được coi là
niềm tự hào và tiờu chớ đỏnh giỏ đảm đang của người phụ nữ. Bà mẹ của 2 Tiến sỹ Nguyễn Đăng Liờn và Nguyễn Đăng Cẩm cả đời đi vuốt bỏt thuờ, dành dụm tiền cho con ăn học. Làng Nguyệt Áng cú Nguyễn Quốc Trinh mồ cụi cha mẹ được chị nuụi cho ăn học mà trở thành Trạng nguyờn [39 – tr.94]. Bờn cạnh 2 cõu chuyện của 2 làng Bỏt Tràng và Nguyệt Áng, dễ dàng nhận thấy, cõu chuyện :“Vinh quy bỏi tổ
sau rổ bốo đầy” của xứ Thanh, ngoài ý nghĩa đề cao sự hy sinh cao cả của người mẹ, hết lũng vỡ con thỡ ở đõy cũn mang một ý nghĩa giỏo dục sõu sắc. Đú là, dự giỏi giang, thành đạt bao nhiờu thỡ con vẫn là con của mẹ và khụng ai được phộp quờn
quỏ khứ, quờn nguồn cội của mỡnh.
Thi quyết đỗ vỡ dũng họ: Ngày nay, người dõn họ Nguyễn làng học Hoằng Lộc, huyện Hoằng Húa cũn lưu truyền trong dũng họ hai tấm gương về sự kiờn trỡ, bền bỉ phấn đấu cho việc học hành khoa cử của dũng họ mỡnh:
ễng Nguyễn Huy đỗ Hương cống triều Lờ, khoa Quý Móo và liờn tiếp cả 9 khoa liền thi Hội, nhưng lần nào cũng chỉ đỗ tam trường. Về sau ụng được bổ làm Tri huyện Đụng Sơn.
ễng Nguyễn Đụn Thỳc cả 9 khoa thi chỉ đỗ Tỳ tài. Chuyện kể rằng, lần thứ 10, khi ụng thi Hương khoa Canh Ngọ (1870) triều Nguyễn thỡ tuổi đó cao, rõu túc bạc phơ. Quan trường thi trụng thấy ỏi ngại và chõn tỡnh khuyờn ụng nờn về nghỉ, nhường khoa bảng lại cho con trẻ. ễng đỏp lại: “...Làng tụi là đất học, họ tụi là họ
Nho học, nờn cũn đi thi được là tụi quyết lấy đỗ...”. Năm đú, ụng đó đỗ Cử nhõn và
mặc dự tuổi đó cao, ụng vẫn được bổ làm Giỏo thụ phủ Tĩnh Gia. Cảm phục trước ý chớ của ụng, quan trường thi năm đú đó tặng ụng đụi cõu đối:
“…Nhất cử đăng khoa thiờn hạ hữu Thập niờn trỳng thớ thế gian vụ …”
(Tạm dịch nghĩa: Thi một khoa mà đỗ ngay thỡ thiờn hạ cú nhiều nhưng mười khoa liờn tiếp đều đỗ thỡ thế gian khụng cú) [158 – tr.72].
Tinh thần hiếu học, lũng kiờn trỡ theo đuổi khoa cử cũng được ghi lại ở làng học Võn Điềm thuộc Hà Nội với tấm gương Nguyễn Thẩm đỗ Hương cống năm 18 tuổi, mấy lần thi Hội đều khụng đạt, ụng khụng nản chớ vừa làm vừa học và thi đỗ Tiến sỹ khoa Bớnh Tuất (năm 1706) khi ụng đó 43 tuổi [39 – tr. 283]. Khoa bảng nghệ An cũng lưu truyền cõu chuyện về Phan Thỳc Trực quờ Võn Tụ - Yờn Thành nổi tiếng hay chữ 16 tuổi đỗ đầu xứ nhưng thi Hương liờn tiếp 10 khoa chỉ đậu Tỳ tài. Sau ụng được vua đặc cỏch cho vào học Quốc tử giỏm và thi đỗ Thỏm hoa [147 – tr.51].
Cựng thể hiện lũng kiờn trỡ theo đuổi khoa cử nhưng cõu chuyện của làng học xứ Thanh gõy xỳc động hơn bởi người đi thi tuổi đó quỏ cao nhưng vẫn quyết tõm thi, 10 lần thi đều đỗ cử nhõn (là một học vị cao hơn tỳ tài) và đặc biệt là quan niệm của ụng rằng mỡnh là con của dũng họ Nho học thỡ đó đi thi là đỗ để xứng đỏng với cha, anh. Phải là một vựng đất giàu truyền thống khoa bảng mới sản sinh ra những tấm gương sỏng và tiờu biểu như vậy. Cỏc dũng họ xứ Thanh đó cụng phu
khổ luyện trong học tập, nghiờn cứu, tự trau dồi cho mỡnh kiến thức và bản lĩnh khoa trường để chiến thắng, viết nờn những trang sử đẹp về truyền thống khoa bảng cho dũng họ mỡnh. Đối với người đi thi thỡ bản thõn họ đó được trang bị một lượng kiến thức và một kỹ năng làm bài, ứng phú với hoàn cảnh như một phản xạ tự nhiờn. Nhưng rừ ràng, để cú được những phẩm chất tốt đẹp đú, cỏc gia đỡnh, dũng họ xứ Thanh đó cú một sự chuẩn bị rất dày cụng và chu đỏo. Tinh thần hiếu học dũng họ đó tự trào dõng trong mỗi người và biến thành ý chớ, động lực để họ vượt qua khú khăn, giành thắng lợi. Đú là những động thỏi tự nhiờn để người xứ Thanh nõng vị thế dũng họ mỡnh lờn bằng chớnh việc học. Cú lẽ cũng một phần do trong lịch sử, người họ Nguyễn phải ly tỏn, tha hương để tồn tại và cuối cựng đó làm nờn sự nghiệp (cõu chuyện chỳa Nguyễn Hồng vào Nam đó núi ở trờn) nờn việc học tập, khoa bảng phần nào bị ảnh hưởng. Đồng thời, chớnh sự chuyển cư này mà người họ Nguyễn đó mang theo tinh thần hiếu học dũng họ trở thành hành trang lập nghiệp nơi đất khỏch quờ người. Luận ỏn xin được trỡnh bày kỹ về vấn đề này trong chương 3.