Thực trạng quản lý hoạt động học của sinh viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo các học phần lý luận chính trị cho sinh viên hệ chính quy trong đại học quốc gia hà nội (Trang 71)

Nội dung đánh giá

Điểm trung bình (X ) CB,

GV SV

Theo dõi việc thực hiện lịch học của SV ở từng học kỳ 2.47 2.36 Kiểm tra, giám sát nề nếp học tập của SV (đi học đúng giờ,

nghiêm túc trong giờ học, đeo thẻ sinh viên khi lên lớp…) 2.36 2.28 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV bằng nhiều hình thức,

đánh giá kiến thức một cách toàn diện các kỹ năng và ý thức tự học của SV

2.17 2.38

Thu thập phản hồi của SV tại các lớp ở từng học kỳ 2.63 2.51 Kiểm tra, giám sát việc thực hiện đúng quy chế thi của SV trong

kỳ thi hết học phần 2.98 2.62

Tổng 2.52 2.43

2.3.7. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên sinh viên

Kiểm tra đánh giá là một bộ phận không thể thiếu trong quá trình giáo dục. Qua việc kiểm tra đánh giá sẽ nắm bắt được chất lượng dạy và học ở từng GV, nó là cơ sở để đánh giá quá trình và hiệu quả của người dạy lẫn người học. Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV tại các đơn vị thành viên trong ĐHQGHN luôn được quan tâm và thực hiện đúng quy chế đào tạo. GV chịu trách nhiệm về điểm thành phần của SV lớp mình phụ trách giảng dạy và gửi bảng điểm thành phần về phòng Đào tạo của đơn vị quản lý khi kết thúc học kỳ. Phịng Đào tạo tại các đơn

vị có trách nhiệm quản lý kết quả điểm thành phần và điểm thi kết thúc học phần của SV mình.

Hiện nay, cơng tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá điểm thi kết thúc học phần của các học phần LLCT tại các đơn vị thành viên chưa hoàn toàn thống nhất trong toàn ĐHQGHN. Phần lớn các đơn vị chủ động trong việc quản lý kết quả học tập của từ khâu quản lý điểm thành phần, tổ chức thi hết học phần đến khâu chấm thi và tổng hợp điểm, Trường Đại học KHXH&NV chỉ hỗ trợ cử cán bộ ra đề và chấm thi kết thúc học phần. Riêng trường đại học Ngoại ngữ thì khác, hoạt động kiểm tra, đánh giá điểm thi kết thúc học phần của các học phần LLCT do hai đơn vị là trường đại học Ngoại ngữ và Trường Đại học KHXH&NV cùng phối hợp quản lý. Cụ thể, Trường Đại học Ngoại ngữ phối hợp với Trường Đại học KHXH&NV tổ chức thi cho SV tại Trường Đại học Ngoại ngữ; Trường Đại học KHXH&NV quản lý điểm thành phần, ra đề, chấm thi, tổng hợp điểm và gửi kết quả điểm cuối cùng cho Trường Đại học Ngoại ngữ công bố cho SV. Do sự quản lý của nhiều cấp dẫn đến công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV có nhiều bất cập.

Để đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các học phần LLCT của SV trong ĐHQGHN, chúng tôi tổ chức khảo sát ý kiến của 56 cán bộ, 47 GV tại 4 trường thành viên trong ĐHQGHN. Kết quả như sau:

Bảng 2.16: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên

Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá (%) Điểm trung bình Rất tốt Tốt Bình thƣờng Khơng tốt

Giám sát kế hoạch kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập của SV 0 24 71 5 2.19

Kiểm giá, đánh giá việc xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả học tập của SV theo chuẩn đầu ra

9 32 50 9 2.41

Kiểm tra, giám sát việc thực hiện quản lý đề thi, chấm thi hết học phần đúng quy chế đào tạo

Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá (%) Điểm trung bình Rất tốt Tốt Bình thƣờng Khơng tốt

Kiểm tra, giám sát việc quản lý kết quả

học tập của SV, quản lý bài thi của SV 15 63 17 5 2.87 Theo dõi, giám sát kế hoạch chấm thi,

công bố điểm, giải đáp thắc mắc điểm 16 77 5 2 3.05

Tổng 2.70

Kết quả khảo sát cho thấy công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá được các khách thể đánh giá đa phần là tốt. Các hoạt động “Theo dõi, giám sát kế hoạch

chấm thi, công bố điểm, giải đáp thắc mắc điểm”, “Kiểm tra, giám sát việc thực hiện quản lý đề thi, chấm thi hết học phần đúng quy chế đào tạo” và “Kiểm tra, giám sát việc quản lý kết quả học tập của SV, bài kiểm tra của SV” được đánh giá ở

mức tốt với điểm trung bình lần lượt là X =3.05, X =2.99 và X =2.87. Hai hoạt động “Kiểm giá, đánh giá việc xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả học tập của SV

theo chuẩn đầu ra” và “Giám sát kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

SV” được đánh giá ở mức bình thường với điểm trung bình X < 2.5. Điều này đặt ra

thách thức lớn đối với nhà trường trong việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV.

2.3.8. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật

Hiện nay, ĐHQGHN có 6 trường đại học và 2 khoa trực thuộc có đào tạo các học phần LLCT trong CTĐT. Mỗi đơn vị có điều kiện CSVC và địa điểm làm việc khác nhau. Cụ thể: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và Trường Đại học KHXH&NV ở cùng một địa điểm đường Nguyễn Trãi – Thanh Xn cịn các đơn vị khác thì ở khu vực Xuân Thủy – Cầu Giấy. Một số đơn vị bộ phận quản lý hành chính một nơi, giảng đường một nơi. Việc phân bổ không đều CSVC ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý hoạt động đào tạo các học phần LLCT cho chính quy trong ĐHQGHN.

Để đánh giá về thực trạng quản lý CSVC, phương tiện kỹ thuật phục vụ đào tạo trong ĐHQGHN, chúng tôi tổ chức khảo sát ý kiến của 56 cán bộ, 47 GV và 318 SV tại 4 trường thành viên trong ĐHQGHN. Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.17: Thực trạng quản lý CSVC, phƣơng tiện kỹ thuật

Nội dung đánh giá Điểm trung bình

CB, GV SV

Phòng học đáp ứng điều kiện học các học phần LLCT 1.72 2.00 Thư viện được cung cấp nguồn học liệu phong phú, đa dạng đáp

ứng nhu cầu tra cứu, tìm kiếm và đọc thông tin phục vụ quá trình học tập và nghiên cứu

1.67 2.19

Phương tiện kỹ thuật, trang thiết bị của nhà trường đáp ứng yêu

cầu đào tạo 1.82 2.08

Thu thập phản hồi từ phía GV, SV, cán bộ để có phương án xử

lý kịp thời 2.17 2.23

Phương tiện kỹ thuật, thiết bị phục vụ dạy học được sửa chữa,

thay thế kịp thời khi bị lỗi, hỏng hoặc mất 2.00 2.20 Có quy định, hướng dẫn việc sử dụng CSVC, phương tiện kỹ

thuật, thiết bị phục vụ đào tạo 2.27 2.18

Tổng 1.94 2.15

Kết quả khảo sát ở bảng trên cho thấy, công tác quản lý CSVC và phương tiện kỹ thuật phục vụ đào tạo tại các đơn vị thành viên trong ĐHQGHN chưa được tốt, kết quả đánh giá có điểm trung bình đều dưới 2.50, cụ thể: cán bộ, GV đánh giá

X CB,GV=1.94 và đánh giá X SV=2.15. Kết quả này cho thấy, công tác quản lý CSVC, phương tiện kỹ thuật phục vụ đào tạo tại các đơn vị còn nhiều bất cập, chưa được quan tâm và đầu tư triệt để.

2.3.9. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động đào tạo các học phần lý luận chính trị học phần lý luận chính trị

Với việc trưng cầu ý kiến của 56 CBQL và 47 GV trực tiếp giảng dạy các học phần LLCT về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý hoạt động đào tạo các học phần LLCT cho SV tại các đơn vị thành viên trong ĐHQGHN chúng tôi thu được kết quả đánh giá như sau:

Bảng 2.18: Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý hoạt động đào tạo các học phần LLCT

Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá (%) Điểm trung bình Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Bình thƣờng Không ảnh hƣởng Nhận thức của cán bộ quản lý, cán bộ, nhân viên, GV và SV 24 66 10 0 3.15

Năng lực, phẩm chất của giảng

viên 28 63 9 0 3.19

Năng lực, phẩm chất của cán bộ

quản lý, cán bộ, nhân viên 25 69 6 0 3.19

Năng lực, phẩm chất của SV 29 68 3 0 3.26

Sự phối hợp trong điều phối hoạt động đào tạo các học phần LLCT của các trường thành viên trong ĐHQGHN

15 54 31 0 2.83

Sự phối hợp quản lý giữa các phòng ban chức năng trong quản lý hoạt động đào tạo tại mỗi đơn vị thành viên

17 58 25 0 2.93

Sự thống nhất kế hoạch đào tạo của các trường thành viên trong ĐHQGHN

9 57 34 0 2.75

Điều kiện CSVC, phương tiện kỹ

thuật phục vụ hoạt động đào tạo 5 80 15 0 2.89

Các yếu tố bên ngoài: kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, khoa học công nghệ, cơ chế quản lý…

3 44 53 0 2.50

Tổng 2.97

Kết quả khảo sát tại bảng 2.18 cho thấy các yếu tố đều được đánh giá ở mức ảnh hưởng với điểm trung bình X =2.97 và khơng có khách thể nào được hỏi đánh giá các yếu tố trên là không ảnh hưởng. Các yếu tố được đánh giá cao nhất là “Năng

lực, phẩm chất của sinh viên”, “Năng lực, phẩm chất của giảng viên”, “Năng lực, phẩm chất của cán bộ quản lý, cán bộ, nhân viên” và “Nhận thức của cán bộ quản lý, cán bộ, nhân viên, giảng viên và sinh viên” với điểm trung bình lần lượt là

X =3.26, X =3.19, X =3.19 và X =3.15. Điều này cho thấy năng lực, phẩm chất và nhận thức của cán bộ quản lý, cán bộ, nhân viên, GV và SV ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả quản lý hoạt động đào tạo. Các yếu tố còn lại cũng đều được đánh giá ở mức điểm trung bình từ 2.50 trở lên. Chính vì vậy lãnh đạo nhà trường cần chú ý đến các yếu tố này để có những biện pháp quản lý hoạt động đào tạo các học phần LLCT phù hợp và hiệu quả nhất.

2.4. Đánh giá về công tác quản lý hoạt động đào tạo các học phần lý luận chính trị cho sinh viên hệ chính quy trong Đại học Quốc gia Hà Nội chính trị cho sinh viên hệ chính quy trong Đại học Quốc gia Hà Nội

2.4.1. Một số thành tựu và nguyên nhân

2.4.1.1. Thành tựu

Qua điều tra và phân tích thực trạng ta thấy cơng tác quản lý hoạt động đào tạo các học phần LLCT cho SV hệ chính quy trong ĐHQGHN trong những năm gần đây được nhìn nhận và đánh giá một cách tích cực, cụ thể:

- Cơng tác quản lý hoạt động đào tạo được thực hiện đúng điều lệ trường đại học, các văn bản pháp quy về giáo dục - đào tạo của BGD&ĐT và của ĐHQGHN.

- Công tác quản lý hoạt động đào tạo các học phần LLCT cho SV hệ chính quy trong ĐHQGHN được diễn ra thuận lợi do tất cả đều nhận thức cao về vai trò của quản lý hoạt động đào tạo các học phần LLCT và các chủ thể quản lý trong đó.

- Đã có sự liên thơng, liên kết trong công tác phối hợp tổ chức và điều phối quản lý hoạt động đào tạo giữa Trường Đại học KHXH&NV với các đơn vị thành viên trong ĐHQGHN.

- Kế hoạch đào tạo được xây dựng phù hợp với nhu cầu đào tạo và được thực hiện một cách nghiêm túc, đúng quy chế đào tạo, nhất là việc tuân thủ điều kiện tiên quyết trong đăng ký học các học phần LLCT.

- Mục tiêu và nội dung đào tạo các học phần LLCT được xây dựng chi tiết trong đề cương học phần theo đúng quy định của BGD&ĐT và được công bố cho SV trước khi bắt đầu học. Nội dung giảng dạy của GV đều được lãnh đạo khoa, bộ môn kiểm tra, giám sát ở từng học kỳ nhằm đảm bảo đạt mục tiêu về chuẩn đầu ra.

- Đội ngũ GV đều có năng lực tốt trong giảng dạy, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trách nhiệm và nhiệt tình trong hoạt động dạy và nghiên cứu, đáp ứng tốt trong quá trình thực hiện chương trình các học phần LLCT. Hàng năm, GV đều

được cập nhật kiến thức về đường lối, chính sách, chủ trương mới cũng như các kết quả nghiên cứu mới nhất do BGD&ĐT hoặc các đơn vị tổ chức liên quan tổ chức.

- SV trong ĐHQGHN đều được tuyển chọn ngay từ đầu vào tuyển sinh. So với mặt bằng chung thì chất lượng SV trong ĐHQGHN được đánh giá là tốt trở lên. SV có thể nắm bắt và chủ động kế hoạch học tập cho bản thân cả ở trên lớp và tự học thông qua đề cương học phần được GV cung cấp.

- CSVC, phương tiện kỹ thuật đã được ĐHQGHN cũng như các đơn vị thành viên trong ĐHQGHN quan tâm đầu tư nhiều cho hoạt động đào tạo.

2.4.1.2. Nguyên nhân

- Lãnh đạo ĐHQGHN luôn quan tâm và tạo điều kiện để các đơn vị thành viên thực hiện tốt công tác quản lý hoạt động đào tạo các học phần LLCT cho SV.

- Lãnh đạo các đơn vị thành viên trong ĐHQGHN đều là những người có kinh nghiệm trong cơng tác quản lý, ln sát sao với các hoạt động của đơn vị mình đặc biệt là hoạt động đào tạo.

- Lãnh đạo nhà trường cũng như lãnh đạo các khoa, bộ môn luôn chú trọng việc nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ phục vụ, GV, chất lượng nội dung CTĐT cũng như chất lượng kiểm tra, đánh giá.

- Cán bộ, GV đều là những người có tâm với nghề, luôn quan tâm, theo dõi, giám sát việc học tập của SV và ln có ý thức trong đổi mới phương pháp dạy học và trong đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá SV.

2.4.2. Tồn tại và nguyên nhân

2.4.2.1. Tồn tại

- Thiếu qui định cụ thể trong việc phối hợp giữa các đơn vị thành viên trong tổ chức điều phối quản lý hoạt động đào tạo các học phần LLCT, chưa có sự thống nhất cao giữa các đơn vị thành viên trong quản lý hoạt động đào tạo các học phần LLCT đặc biệt là thống nhất trong xây dựng kế hoạch đào tạo các học phần này.

- Khối lượng các lớp học phần LLCT mời giảng ở các học kỳ tương đối lớn và khơng đồng đều đã gây ra những khó khăn đối với Trường Đại học KHXH&NV - đơn vị phụ trách giảng dạy các học phần LLCT trong việc điều phối GV. Có những học kỳ số lớp mời giảng quá nhiều dẫn đến việc thiếu GV và phải mời GV ngoài. Điều này làm ảnh hưởng đến việc quản lý mục tiêu, nội dung đào tạo cũng như

quản lý hoạt động dạy của GV.

- Quy mô các lớp học phần LLCT q đơng đa số đều trên 80 SV/lớp, có lớp hơn 100 SV làm cho GV gặp khó khăn trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy, dẫn đến ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng các phương pháp giảng dạy tiên tiến hiện nay đặc biệt trong các giờ thảo luận, thực hành, kiểm tra đánh giá thường xuyên và tư vấn cho SV, đồng thời cũng tồn tại nhiều bất cập trong quản lý hoạt động học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV.

- SV chưa có thái độ tích cực với các học phần LLCT đặc biệt là SV năm thứ nhất. Năng lực tự học của SV còn yếu, kết quả học tập các học phần này chưa cao.

- Nội dung kiểm tra, đánh giá chậm thay đổi theo hướng phát triển năng lực tư duy lý luận, tư duy sáng tạo và tăng khả năng vận dụng các nội dung của môn học vào thực tiễn.

- Công tác quản lý SV ở nhiều nơi, nhiều lúc cịn bng lỏng, thiếu chặt chẽ và chưa phát huy được vai trò tự quản lý và tự nghiên cứu của SV.

- Việc kiểm tra, giám sát hoạt động dạy và học của GV và SV đã được thực hiện nhưng chưa thường xuyên và liên tục.

- CSVC, phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học tuy đã được quan tâm đầu tư theo hướng tiếp cận với sự phát triển của các nước tiên tiến trong khu vực nhưng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo các học phần lý luận chính trị cho sinh viên hệ chính quy trong đại học quốc gia hà nội (Trang 71)