So sánh mức độ đồng thuận giữa tính cần thiết và tính khả thi của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo các học phần lý luận chính trị cho sinh viên hệ chính quy trong đại học quốc gia hà nội (Trang 102 - 105)

3.3. Tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện

3.3.4. So sánh mức độ đồng thuận giữa tính cần thiết và tính khả thi của

các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo các học phần lý luận chính trị cho sinh viên hệ chính quy trong Đại học Quốc gia Hà Nội

Số liệu thống kê mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp nâng cao hiệu quả quả lý đào tạo các học phần LLCT cho SV hệ chính quy trong ĐHQGHN như phân tích ở bảng 3.1 và 3.2 cho thấy có sự đồng thuận nhất định giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của năm biện pháp được đề xuất. Hai biện pháp đầu có sự trùng khớp về thứ bậc của mức độ cần thiết và mức độ khả thi; ba biện pháp sau có sự chênh lệch thứ bậc rất ít về mức độ cần thiết và tính khả thi, cụ thể:

Bảng 3.3. Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp đề xuất Mức cần thiết Mức khả thi D2 Điểm trung bình Thứ bậc Điểm trung bình Thứ bậc 1

Hoàn thiện cơ chế tổ chức, điều phối hoạt động đào tạo các học phần LLCT giữa các đơn vị thành viên trong ĐHQGHN

2.84 1 2.80 1 0.0

2 Tăng cường quản lý hoạt động dạy

học của GV 2.76 2 2.73 2 0.0

3 Tăng cường quản lý hoạt động học

của SV 2.71 3 2.21 5 4.0

4

Chỉ đạo đổi mới công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV

2.47 5 2.33 4 1.0

5

Chỉ đạo quản lý việc sử dụng có hiệu quả CSVC, phương tiện kỹ thuật phục vụ đào tạo

Độ tương quan của các ý kiến đánh giá giúp ta có thể kết luận các ý kiến đánh giá có tương quan với nhau khơng. Để xác định mức độ tương quan ta sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc R.Spiecman giữa tính cần thiết và tính khả thi như sau: R = 1-

Trong đó: - R: hệ số tương quan thứ bậc

- D: Hiệu số thứ bậc của hai đối tượng đánh giá - N: số biện pháp

Thay số liệu ta tính được hệ số tương quan R=0.70. Tương quan trên là thuận và rất chặt chẽ, có nghĩa là mức độ phù hợp giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp rất cao, có giá trị trong thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đào tạo các học phần LLCT cho SV hệ chính quy trong ĐHQGHN.

Tiểu kết chƣơng 3

Tiếp tục đổi mới công tác quản lý hoạt động đào tạo là yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng đào tạo các học phần LLCT cho SV hệ chính quy trong ĐHQGHN. Để thực hiện nhiệm vụ đó, cơng tác quản lý đào tạo cần quán triệt đầy đủ các quan điểm: phải phù hợp với sứ mệnh, mục tiêu đào tạo; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo; lấy người học làm trung tâm, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo; kế thừa và sử dụng có hiệu quả quy trình đào tạo trước đó, đặc biệt đổi mới cơng tác quản lý đào tạo theo hướng quản trị hiện đại và thúc đẩy quá trình hội nhập. Các biện pháp được đề xuất trên cơ sở đảm bảo các nguyên tắc về tính hiệu quả, tính hệ thống, tính thực tiễn, tính khả thi, tính kế thừa và phát triển.

Đề tài đã đề xuất được 5 biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đào tạo các học phần LLCT cho SV hệ chính quy trong ĐHQGHN, đó là:

- Biện pháp 1: Hoàn thiện cơ chế tổ chức, điều phối hoạt động đào tạo các

học phần lý luận chính trị giữa các đơn vị thành viên trong Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Biện pháp 2: Tăng cường quản lý hoạt động dạy học của giảng viên. - Biện pháp 3: Tăng cường quản lý hoạt động học của sinh viên.

kết quả học tập của sinh viên.

- Biện pháp 5: Chỉ đạo quản lý việc sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ đào tạo.

Năm biện pháp trên tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau, có tác động chi phối, hỗ trợ lẫn nhau trong một chỉnh thể thống nhất và quán triệt được những nguyên tắc cơ bản đã nêu trên. Cả năm biện pháp này đều đã được khảo nghiệm là có tính cần thiết và tính khả thi cao, nếu được đưa vào ứng dụng sẽ nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác quản lý hoạt động đào tạo các học phần LLCT cho SV hệ chính quy trong ĐHQGHN, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho SV trong ĐHQGHN giai đoạn hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đã được trình bày ở trên, đề tài đã cơ bản hồn thành được mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra và rút ra một số kết luận và khuyến nghị sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo các học phần lý luận chính trị cho sinh viên hệ chính quy trong đại học quốc gia hà nội (Trang 102 - 105)