Tổ chuyên môn trong trƣờng học cơ sở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động của tổ khoa học tự nhiên tại trường trung học cơ sở nguyễn đăng đạo, thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 26 - 31)

1.4.1. Vị trí, vai trị của tổ chun mơn trong trường THCS

Theo Điều lệ trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thơng và trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học ban hành theo Quyết định số 07/2007/QĐ- BGD&ĐT ngày 02/4/2007 của Bộ GD&ĐT, cơ cấu tổ chức của trƣờng THCS, THPT và trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học gồm có:

Tổ chun mơn là một bộ phận cấu thành trong bộ máy tổ chức, quản lý của trƣờng THCS, THPT. Trong trƣờng, các tổ, nhóm chun mơn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trƣờng nhằm thực hiện chiến lƣợc phát triển của nhà trƣờng, chƣơng trình giáo dục và các hoạt động giáo dục và các hoạt động khác hƣớng tới mục tiêu giáo dục.

Tổ chuyên môn là nơi triển khai các mặt hoạt động của nhà trƣờng, trong đó trọng tâm là hoạt động giáo dục và dạy học; là đầu mối quản lý mà Hiệu trƣởng nhất thiết phải tập trung dựa vào đó để quản lý nhà trƣờng trên nhiều phƣơng diện, nhƣng cơ bản nhất là hoạt động giáo dục dạy học; Là nơi tập hợp, đồn kết, tìm hiểu tâm tƣ, tình cảm và những khó khăn trong đời sống của giáo viên, giúp đỡ GV hoàn thành tốt nhiệm vụ.

1.4.2. Mục tiêu hoạt động của tổ chuyên môn trường THCS

Giúp Hiệu trƣởng điều hành các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến dạy và học.

Trực tiếp quản lý giáo viên trong tổ theo nhiệm vụ quy định.

Tổ chuyên môn là đầu mối để Hiệu trƣởng quản lý nhiều mặt, nhƣng chủ yếu vẫn là hoạt động chuyên môn, tức là hoạt động dạy học trong trƣờng.

1.4.3. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn trường THCS

Nhiệm vụ của tổ chuyên môn quy định theo Điều lệ trƣờng THCS, THPT ban hành theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/4/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo:

“Điều 16. Tổ chuyên môn

1. Hiệu trưởng, các phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức thư viện, viên chức thiết bị thí nghiệm của trường trung học được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học hoặc nhóm mơn học ở từng cấp học THCS, THPT. Mỗi tổ chun mơn có tổ trưởng, từ 1 đến 2 tổ phó chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng bổ nhiệm và giao nhiệm vụ vào đầu năm học.

2. Tổ chun mơn có những nhiệm vụ sau:

a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình mơn học của Bộ Giáo dục và Đào tạo và kế hoạch năm học của nhà trường;

b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ theo các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

c) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên.

1.4.4. Hoạt động của tổ chuyên môn trường THCS

1.4.4.1. Hoạt động lãnh đạo tổ chuyên môn

Tổ trƣởng chuyên môn phải là ngƣời có khả năng xây dựng kế hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động của tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chƣơng trình mơn học của Bộ Giáo dục và Đào tạo và kế hoạch năm học của nhà trƣờng; tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên trong tổ; đánh giá, xếp loại và đề xuất khen thƣởng, kỉ luật giáo viên thuộc tổ mình quản lý với hiệu trƣởng và Hội đồng thi đua nhà trƣờng.

Do đó, Hiệu trƣởng bổ nhiệm tổ trƣởng chuyên môn cần phải lựa chọn ngƣời có phẩm chất đạo đức tốt; có năng lực, trình độ, kinh nghiệm chun mơn; có uy tín đối với đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh học sinh có khả năng điều hành mọi hoạt động tổ chun mơn đáp ứng u cầu chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.

1.4.4.2. Hoạt động dạy học của tổ chuyên môn

Trong trƣờng THCS, hoạt động của tổ chuyên môn là trực tiếp tham gia dạy học góp phần quyết định đảm bảo chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng. Trƣớc yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới, thì hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển

1.4.4.3. Hoạt động kiểm tra, đánh giá tổ chuyên môn

Hoạt động kiểm tra, đánh giá của tổ chuyên môn trong trƣờng THCS diễn ra thƣờng xuyên theo đúng quy chế hoạt động của nhà trƣờng giúp GV có thể chỉ ra những điểm mạnh để tiếp tục phát huy và điểm tồn tại cần điều chỉnh trong thời gian tiếp theo của năm học, đối với CBQL có thể đƣa ra các chỉ đạo phù hợp để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục đề ra.Cáchoạt động kiểm tra, đánh giá của tổ chuyên môn trong trƣờng THCS nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục hƣớng tới phát triển năng lực học sinh nhƣ sau:

- Hoạt động kiểm tra, đánh giá sinh hoạt tổ chuyên môn

- Hoạt động kiểm tra, đánh giá sinh hoạt chuyên môn theo Cụm trƣờng - Hoạt động kiểm tra, đánh giá Phân công chuyên môn

- Hoạt động kiểm tra, đánh giá và kiểm định chất lƣợng giáo dục bao gồm: + Phân công GV ra đề kiểm tra chung các bài theo đúng quy định bao gồm ma trận đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm...) trên nguyên tắc đảm bảo tính chính xác, khách quan và có sự phân hóa theo đối tƣợng học sinh;

+ Tổ chức chấm bài theo hình thức chấm chéo (trƣớc khi chấm tổ trƣởng yêu cầu tổ chấm thống nhất đáp án từng phần đảm bảo sự công bằng cho HS; GV bộ môn nhận bài kiểm tra và trả bài kiểm tra cho HS (GV bộ môn cần nhận xét mặt ƣu, nhƣợc và sự tiến bộ của HS).

+ Lịch kiểm tra chung mỗi khối lớp/học kỳ đƣợc tiến hành theo đúng kế hoạch giảng dạy của GV bám sát phân phối chƣơng trình của Bộ GD&ĐT. + Xử lý kết quả kiểm tra. Việc lƣu trữ các loại đề kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết trở lên (đáp án, biểu điểm). Việc trang bị đề kiểm tra cho học sinh sau khi đã kiểm tra để làm tƣ liệu học tập.

+ Kiểm tra định kỳ sổ điểm cá nhân, sổ điểm chính và quy trình nhập điểm vào sổ điểm điện tử theo chỉ đạo của BGH.

+ Thực hiện công tác đánh giá xét HS lên lớp, xét tốt nghiệp THCS và kết quả thi vào THPT công lập, chuyên Bắc Ninh.

- Hoạt động kiểm tra, đánh giá sử dụng thiết bị-thí nghiệm và đồ dùng dạy học, ứng dụng CNTT trong dạy và học.

1.4.4.4. Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng tổ chuyên môn

Đối với trƣờng THCS hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, giáo viên nói chung, tổ nhóm chun mơn nói riêng ln đƣợc các nhà quản lý quan tâm, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực chun mơn vững vàng, ln có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ đƣợc giao. Muốn đạt đƣợc các u cầu đó thì tổ chun mơn cần tham mƣu với hiệu trƣởng và các cấp quản lý cần tiếp tục nghiên cứu đổi mới toàn diện và đồng bộ từ nhận thức, quy trình, nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng tổ viên trong tổ mình bằng các hình thức phong phú và đa dạng...

Hình thức bồi dƣỡng hiện nay chủ yếu là giáo viên tự nghiên cứu, tự học, chƣa có nhiều tƣơng tác giữa giảng viên/chuyên gia với ngƣời học và chƣa có phƣơng pháp, cơng cụ đánh giá kết quả bồi dƣỡng giáo viên. Việc bồi dƣỡng còn phụ thuộc vào kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo hoặc Phòng Giáo dục và Đào tạo hoặc nhà trƣờng THCS chƣa xuất phát từ nhu cầu của giáo viên.

Do đó, việc đổi mới nội dung và hình thức bồi dƣỡng để việc bồi dƣỡng phát triển và nâng cao năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trở thành nhu cầu học tập thƣờng xuyên một cách tự nguyện. Trên cơ sở đó, trƣờng THCS nói chung và tổ chun mơn nói riêng cần chú trọng vào các nội dung bồi dƣỡng nhằm nâng cao một số năng lực cho giáo viên THCS nhƣ sau:

1. Năng lực tổ chức dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực 2. Năng lực phát triển chƣơng trình mơn học

3. Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng thiết bị dạy học 4. Năng lực kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận năng lực

6. Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh

7. Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp đáp ứng yêu cầu chƣơng trình phổ thơng mới

8. Năng lực dạy học thực hành thí nghiệm

9. Năng lực tƣ vấn và hỗ trợ tâm sinh lý học đƣờng

10. Năng lực phối hợp gia đình, nhà trƣờng và xã hội trong giáo dục học sinh

11. Năng lực tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động của tổ khoa học tự nhiên tại trường trung học cơ sở nguyễn đăng đạo, thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)