2.1. Khái quát về các trƣờngTHCS trọng điểm tại tỉnh Bắc Ninh
2.1.2. Khái quát về Giáo dục & Đào tạo ở thành phố Bắc Ninh
Năm học 2018-2019 là năm học thứ 5 ngành GD&ĐT thành phố Bắc Ninh triển khai thực hiện Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 của Chính phủ và Nghị quyết của BCH Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh về: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2014-2020, định hướng đến năm 2030”.Toàn ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố đã nỗ lực
tập trung đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục, tiếp tục đẩy mạnh các phong trào thi đua; thực hiện những giải pháp đồng bộ nhằm tạo sự chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lƣợng giáo dục và đào tạo. Với sự cố gắng và quyết tâm cao, năm học 2018-2019 nói riêng, những năm học qua nói chung, ngành GD&ĐT thành phố Bắc Ninh đã đạt đƣợc những kết quả đáng tự hào:
Thành phố Bắc Ninh là nơi có nhiều trƣờng Mầm non, Tiểu học, THCS nhất so với các huyện, thị trong tỉnh. Hiện, tồn thành phố có 27 trƣờng Mầm non, 24 trƣờng Tiểu học, 20 trƣờng THCS, 19 trung tâm học tập cộng đồng. Ở mỗi cấp học, bậc học, thành phố lại đầu tƣ, quan tâm xây dựng các trƣờng
trọng điểm chất lƣợng cao nhƣ: Trƣờng Mầm non Hoa Hồng, Ninh Xá; Tiểu học Suối Hoa, tiểu học và THCS Trần Quốc Toản; THCS Nguyễn Đăng Đạo, Suối Hoa. Hệ thống các trƣờng trọng điểm của thành phố là nơi thu hút, bồi dƣỡng các em HS giỏi, có năng khiếu, có tƣ chất thông minh, tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển của quê hƣơng, đất nƣớc trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập quốc tế.
Công tác PCGD và việc xây dựng trƣờng chuẩn Quốc gia đƣợc chú trọng. Năm học 2018 -2019, 100% các trƣờng Mầm non, Tiểu học, THCS của thành phố đều đạt chuẩn phổ cập giáo dục ở cấp độ 3, xóa mù chữ ở cấp độ 2. Cơ sở vật chất trƣờng lớp và trang thiết bị phục vụ dạy học đƣợc tăng cƣờng theo hƣớng chuẩn hoá và hiện đại hoá. Đến nay, số trƣờng đã đạt chuẩn Quốc gia mức 1 trong toàn thành phố là: 66/71 trƣờng đạt tỷ lệ 92,95%. Số trƣờng đạt chuẩn mức 2 là 29/71 trƣờng.
Về chất lƣợng giáo dục, năm học 2018-2019, ngành GD&ĐT thành phố Bắc Ninh đã tiếp tục thực hiện thành công mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục ở tất cả các ngành học, bậc học. Chỉ tính riêng bậc THCS, ngành GD&ĐT thành phố cũng đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận. Về Hạnh kiểm có tới 97,4% HS xếp loại Khá và Tốt, 71,3% xếp loại học lực Khá và Giỏi. Nhiều HS tham gia dự thi và đạt giải cao trong các kỳ thi chọn HSG cấp Thành phố, cấp tỉnh và Quốc gia.
Có thể nói ngành GD&ĐT thành phố Bắc Ninh đã và đang chuyển biến theo hƣớng ổn định về mọi mặt, tăng dần về chất lƣợng và hiệu quả. So với mặt bằng chung của tỉnh Bắc Ninh cũng nhƣ cả nƣớc thì GD&ĐT thành phố Bắc Ninh đƣợc đánh giá là có tiềm năng phát triển ngang tầm với các đô thị lớn trên cả nƣớc. Để làm đƣợc điều đó, là sự cố gắng vƣơn lên mạnh mẽ của đội ngũ CBQL và giáo viên, đặc biệt là sự quan tâm của Đảng bộ và nhân dân thành phố Bắc Ninh đối với sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo.
2.1.3. Mục tiêu xây dựng trường THCS trọng điểm
Phát triển 8 trƣờng THCS trọng điểm trên địa bàn tỉnh thành một hệ thống cơ sở giáo dục trọng điểm, có chất lƣợng cao, đạt chuẩn quốc gia, với cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học đồng bộ, hiện đại nhằm thực hiện hiệu quả nhiệm vụ giáo dục mũi nhọn, bồi dƣỡng đào tạo học sinh năng khiếu, có tƣ chất thơng minh, tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển của quê hƣơng, đất nƣớc trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập quốc tế.
Các trƣờng THCS trọng điểm phải là hình mẫu của cấp trung học của tỉnh về cơ sở vật chất, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý; các hoạt động giáo dục phải đứng đầu về chất lƣợng, là nơi đi đầu trong việc triển khai thực hiện đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và học tập.
Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển năng lực cá nhân của học sinh, áp dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực, chú trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học; tăng cƣờng các hoạt động xã hội,hoạt động trải nghiệm của học sinh, công tác nghiên cứu khoa học và vận dụng kiến thức vào thực tế; sử dụng có hiệu quả trang thiết bị dạy học vào việc đổi mới phƣơng pháp.
Tăng cƣờng công tác giáo dục lịch sử, truyền thống, đạo đức, pháp luật, kỹ năng sống, giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh trong trƣờng học. Xây dựng kỷ cƣơng nền nếp, môi trƣờng giáo dục lành mạnh, an toàn, thân thiện.
Đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng dạy học ngoại ngữ, tin học, đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trong công tác quản lý, công tác dạy và học. [15]
2.1.4. Nhiệm vụ của các trường THCS trọng điểm
2.1.4.1. Chất lượng giáo dục
Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lƣợng giáo dục đại trà và chất lƣợng mũi nhọn: 100% học sinh có hạnh kiểm khá, tốt, có kỹ năng sống tốt, ý thức giao tiếp tốt.
- Giai đoạn 2017 - 2020:
+ Phấn đấu 90% học sinh xếp loại lực học giỏi, 10% học sinh xếp loại lực học khá, khơng có học sinh xếp loại trung bình, yếu; 20 - 30 % học sinh có khả năng giải bài tập một số môn học bằng tiếng Anh; 90 - 100% học sinh sử dụng thành thạo hệ thống cơng nghệ thơng tin (chƣơng trình tin học).
- Giai đoạn 2021 - 2025:
+ Phấn đấu 95% học sinh xếp loại lực học giỏi, 5% học sinh xếp loại lực học khá, khơng có học sinh xếp loại trung bình, yếu; 31 - 50 % học sinh có khả năng giải bài tập một số môn học bằng tiếng Anh; 95 - 100% học sinh sử dụng thành thạo hệ thống cơng nghệ thơng tin (chƣơng trình tin học).
2.1.4.2. Đội ngũ giáo viên
Bố trí sắp xếp đủ và đồng bộ đội ngũ giáo viên tại 8 trƣờng THCS trọng điểm theo quy định hiện hành.
- Giai đoạn 2017 - 2020:
Phấn đấu có 100% giáo viên đạt trình độ trên chuẩn; nâng tỷ lệ giáo viên có trình độ Thạc sĩ từ 7% (năm 2017) lên 15% (năm 2020); 15% giáo viên giảng dạy các mơn tự nhiên (tốn, lý, hóa, sinh) dạy học song ngữ (tiếng Anh) cho học sinh.
- Giai đoạn 2021 - 2025:
+ Giữ vững tỷ lệ 100% giáo viên đạt trình độ trên chuẩn; nâng tỷ lệ giáo viên có trình độ Thạc sĩ từ 16% (năm 2021) lên 30%; 30% giáo viên giảng dạy các mơn tự nhiên (tốn, lý, hóa, sinh) dạy học song ngữ (tiếng Anh) cho học sinh.
+ Thƣờng xuyên tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong dạy và học, trong quản lý và sử dụng các trang thiết bị đồ dùng dạy học (đặc biệt là thiết bị thí nghiệm thực hành các mơn: Lý, Hóa,
Sinh và các trang thiết bị hiện đại khác). Hằng năm tuyển chọn một số giáo viên có năng lực cử đi học tập ở trong nƣớc và nƣớc ngoài để nâng cao chuyên môn; tổ chức thành lập đội ngũ giáo viên đầu đàn trong các môn học làm hạt nhân tích cực trong cơng tác giảng dạy và bồi dƣỡng đội ngũ.
+ Tổ chức triển khai thực hiện Quy chế tuyển chọn, đánh giá, sàng lọc đội ngũ giáo viên (có vào và có ra) theo một số tiêu chí chủ yếu: Đối với giáo viên mới tuyển sau 02 năm phải dạy đƣợc các môn chuyên, 02 năm giảng dạy mơn chun phải có học sinh tham gia dự thi đoạt giải tỉnh, chuyển công tác đến trƣờng khác nếu giáo viên không đạt các yêu cầu trên.
2.1.5. Trường THCS trọng điểm Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh
Nằm ở số 1, đƣờng Đỗ Trọng Vỹ, phƣờng Ninh Xá, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo là một trong 08 trƣờng THCS trọng điểm của tỉnh Bắc Ninh. Không giống các trƣờng THCS khác trong thành phố và trong tỉnh, trƣờng có mục tiêu, nhiệm vụ, cơ chế, chính sách hoạt động riêng. Trƣờng có 20 lớp với số lƣợng học sinh 725 em. HS trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo là các em HS đƣợc tuyển chọn kỹ càng từ 19 trƣờng Tiểu học trong thành phố Bắc Ninh. Do vậy về cơ bản các em đều ngoan ngỗn, có ý thức học tập, có tố chất thơng minh, có năng khiếu. Cũng giống nhƣ các em HS, đội ngũ thầy cô giáo trong trƣờng cũng là những thầy cô đƣợc tuyển chọn khắt khe từ các trƣờng THCS trong thành phố, trong tỉnh và ngồi tỉnh. Vì thế hầu hết các cơ đều là những ngƣời có trình độ chun mơn giỏi, giàu lịng u nghề. Nhiều thầy cô đã đƣợc công nhận là giáo viên dạy giỏi các cấp nhiều năm liền và hiện đang trực tiếp bồi dƣỡng các đội tuyển học sinh giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh và cấp Quốc gia. 100% các thầy cơ đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn (trên chuẩn đạt 98%).
Về cơ sở vật chất, mặc dù là một trƣờng trọng điểm của thành phố và
thốn. Hiện, trƣờng vẫn đang sử dụng chung cơ sở vật chất với trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản trên cơ sở là diện tích của trƣờng THPT chuyên Bắc Ninh cũ từ năm học 2016-2017. Nhà trƣờng chƣa có sân chơi, nhà đa năng riêng mà vẫn dùng chung với trƣờng liên cấp Tiểu học và THCS Trần Quốc Toản. Điều đó thực sự là một bất lợi, trở ngại lớn với nhà trƣờng khi triển khai, thực hiện các hoạt động giáo dục. Đáng nói hơn nữa là ngồi hệ thống 20 phòng học phục vụ cho hoạt động giảng dạy và học tập của 20 lớp học và 02 phòng học Tin (mượn phòng học của trường liên cấp tiểu học và THCS Trần Quốc Toản), nhà trƣờng khơng có phịng nào để phục vụ cho hoạt động
thí nghiệm, thực hành của các mơn tự nhiên Hóa, Lý, Sinh . Và nhƣ vậy tồn bộ các tiết học cần thực hành, thí nghiệm, học sinh đều phải "học chay". Thiết bị đồ dùng phục vụ cho việc học tập của học sinh mặc dù đƣợc quan tâm cấp phát rất nhiều nhƣng với cơ sở vật chất hiện tại thì đều trong tình trạng "đắp
chiếu" để đấy.
Về chất lượng giáo dục, so với các trƣờng THCS trọng điểm khác
trong tỉnh và so với các trƣờng THCS khác trong thành phố mặc dù cịn bề bộn những khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất tuy nhiên với sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố, BGH nhà trƣờng, sự đồng lịng cố gắng, nỗ lực vƣợt khó của các thầy cơ, sự đồng hành, ủng hộ của các bậc phụ huynh và lòng say sƣa, hiếu học của học sinh xứ Kinh Bắc, trong những năm qua, thầy và trò nhà trƣờng đã phấn đấu và đạt đƣợc rất nhiều kết quả đáng tự hào: 100% học sinh có hạnh kiểm Khá, Tốt trong đó tỷ lệ học sinh xếp loại Tốt cao; tuyệt đối khơng có học sinh xếp loại học lực Trung bình, Yếu.Trong 10 năm liên tiếp, nhà trƣờng ln là đơn vị dẫn đầu toàn tỉnh về phong trào thi HSG cấp tỉnh và cấp Quốc gia. Nhiều HS của nhà trƣờng đã thi đỗ vào trƣờng THPT Chuyên Bắc Ninh và nhiều trƣờng Chuyên KHTN – ĐHQGHN, Chuyên Đại học sƣ phạm Hà Nội.
2.1.6. Giới thiệu về tổ khoa học tự nhiên trong nhà trường
Tổ khoa học tự nhiên là một trong ba tổ chuyên môn của nhà trƣờng dƣới sự quản trị của Ban giám hiệu mà đứng đầu là Hiệu trƣởng phân công và chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ; tuy nhiên tổ KHTN luôn chủ động sáng tạo trong các hoạt động giáo dục với những đặc thù riêng.Công tác tham mƣu của tổ chuyên KHTN cho hiệu trƣởng về các lĩnh vực:
Hoạt động giáo dục, hoạt động dạy và học: Hoạt động quan trọng nhất của tổ chun mơn trong nhà trƣờng là hồn thành tốt các chỉ tiêu dạy và học mà nhà trƣờng đã đặt kế hoạch thông qua Hội nghị cán bộ, cơng chức và viên chức hàng năm. Qua đó góp phần đảm bảo và phát triển chất lƣợng giáo dục toàn diện của nhà trƣờng.
Về xây dựng kế hoạch năm học bám sát các chỉ tiêu, chất lƣợng đội ngũ giáo viên, phù hợp với đối tƣợng học sinh
Về đóng góp ý kiến tham gia xây dựng quy chế làm việc và văn hóa nhà trƣờng
Về công tác phân công chuyên môn cho giáo viên phù hợp Về đảm bảo chế độ, chính sách với các thành viên trong tổ
Về việc mua sắm trang thiết bị phù hợp phục vụ cho các hoạt động dạy và học trong nhà trƣờng phù hợp với từng bộ môn
2.1.6.1. Số lượng
Tổng số cán bộ GV của nhà trƣờng hiện nay là 53 ngƣời, trong đó CBQL: 03 ngƣời, hành chính: 03 ngƣời; GV: 47 ngƣời.
Điều 6 trong Thông tƣ số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông nêu rõ:"Định mức tiết dạy giáo viên trung học cơ sở
là 19 tiết". Tuy nhiên Nghị quyết 63/2017/NQ-HĐND ngày 12 tháng 7 năm
2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh khóa XVIII, kỳ họp thứ năm quy định về định mức tiết dạy đối với giáo viên 08 trƣờng THCS trọng điểm trong
tỉnh nhƣ sau:"Được tính định mức 01 tiết dạy bằng 02 tiết dạy ở các trường
cùng cấp học.".Nhƣ vậy nếu tính theo quy định mang tính đặc thù này, giáo
viên trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo chỉ phải dạy 9.5 tiết/tuần(trong đó đã bao gồm cả các công tác kiêm nhiệm khác như: chủ nhiệm lớp, Đoàn - Đội...). Vậy với tổng số 47 giáo viên nhƣ hiện nay trong đó tổ KHTN là 22
giáo viên, tổ KHXH là 25 giáo viên thì số lƣợng giáo viên của nhà trƣờng còn bị thiếu rất nhiều (11 ngƣời). Số lƣợng thiếu hụt ấy sẽ là một lực cản gây khó khăn rất lớn trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục cũng nhƣ sứ mệnh của tổ KHTN nói riêng và nhà trƣờng nói chung.
2.1.6.2. Trình độ đào tạo
Bảng 2.1. Thống kê trình độ đào tạo của đội ngũ GV tổ KHTN
Tổng Trình độ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp
Số lƣợng 02 20 0 0
22 Tỉ lệ % 9.1 90.9 0 0
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2018-2019, trường THCS Nguyễn Đăng Đạo)
Kết quả thống kê cho thấy hiện nay 100% GV trong tổ KHTN của nhà trƣờng đã đạt trình độ trên chuẩn. Tuy nhiên tỷ lệ trình độ Thạc sĩ cịn rất thấp (9.1%). Theo yêu cầu của Đề án "Nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn trường THPT chuyên và 08 trường THCS trọng điểm giai đoạn 2017-2020, định hướng 2025" thì tỷ lệ này cịn quá khiêm tốn, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.
Bảng 2.2. Thống kê năng lực tiếng Anh của đội ngũ GV trong tổ KHTN
Tổng Năng lực Bậc 1(A1) 2(A2) 3(B1) 4(B2) 5(C1) 6(C2) SL 19 0 02 01 0 0 22 Tỉ lệ % 86.4 0 9.1 4.5 0 0
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2018-2019, trường THCS Nguyễn Đăng Đạo)
Năng lực tiếng Anh của đội ngũ GV trong tổ KHTN để dạy một số môn song ngữ nhƣ Tốn, Lý, Hóa, Sinh là chƣa đạt u cầu của chƣơng trình giáo dục của nhà trƣờng theo kế hoạch giáo dục đã đề ra.
* Về độ tuổi và giới tính
Bảng 2.3. Thống kê độ tuổi và giới tính của đội ngũ GV tổ KHTN
Tổng Giới tính Độ tuổi
Nam Nữ Dƣới 30 Từ 30 - 40 Từ 41 - 50 Trên 50
Số lƣợng 06 16 02 07 10 03
Tỉ lệ % 27.3 72.7 9.1 31.8 45.5 13.6
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2018-2019, trường THCS Nguyễn Đăng Đạo)
Khơng khó để nhận ra một sự mất cân bằng, chênh lệch rõ rệt giữa tỷ lệ GV nam và GV nữ trong tổ KHTN nhà trƣờng. GV nữ là lực lƣợng chủ yếu trong tổ KHTN, chiếm tỷ lệ 72.7%. Thực tế, tỷ lệ GV nữ trong tổ KHTN đông cũng tạo ra rất nhiều nhiều điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục của tổ và của nhà trƣờng giao cho. Nhìn chung GV là nữ thƣờng