Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động của tổ khoa học tự nhiên tại trường trung học cơ sở nguyễn đăng đạo, thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 99)

Để nâng cao chất lƣợng hiệu quả quản trị hoạt động của tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới, Luận văn đã đề xuất 05 biện pháp:

Biện pháp 1. Tổ chức nâng cao nhận thức của CBQL và giáo viên về chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.

Biện pháp 2. Tăng cƣờng phát triển những phẩm chất và năng lực của đội ngũ trong tổ khoa học tự nhiên theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.

Biện pháp 3. Tổ chức thực hiện đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ trong tổ khoa học tự nhiên theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.

Biện pháp 4. Tăng cƣờng hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ trong tổ khoa học tự nhiên theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.

Biện pháp 5. Xây dựng môi trƣờng cho đội ngũ trong tổ khoa học tự nhiên phấn đấu theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.

Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng tác động qua lại và hỗ trợ nhau để cùng hƣớng tới thực hiện hiệu quả mục tiêu quản trị hoạt động của tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Có thể hình dung mối quan hệ giữa các biện pháp qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp 3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Tác giả luận văn tổ chức triển khai khảo nghiệm để kiểm nghiệm sự phù hợp, cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp quản trị hoạt động tổ khoa học tự nhiên tại trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh mà đề tài đã đề xuất.

BIỆP PHÁP HIỆU QUẢ BIỆP PHÁP BIỆP PHÁP BIỆP PHÁP BIỆP PHÁP

3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm

Để kiểm chứng mức độ cấp thiết và tính khả thi của 05 biện pháp quản trị hoạt động tổ khoa học tự nhiên tại trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông mới đã đƣợc đề xuất, chúng tôi tiến hành trƣng cầu ý kiến của 52 ngƣời bao gồm: 02 Chuyên viên của Phòng GD&ĐT thành phố Bắc Ninh, 03 CBQL của nhà trƣờng và 47 GV trong trƣờng.

3.4.3. Cách đánh giá

Sử dụng phiếu hỏi trƣng cầu ý kiến với các thang điểm quy định nhƣ sau:

* Về mức độ cần thiết của các biện pháp, có 03 mức độ:

Mức độ Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết

Điểm 03 02 01

* Về mức độ khả thi của các biện pháp, có 03 mức độ:

Mức độ Rất khả thi Khả thi Không khả thi

Điểm 03 02 01

Dựa vào việc tính điểm trung bình cho các biện pháp đã đƣợc khảo sát, xếp thứ bậc để tác giả đánh giá, nhận xét và đƣa ra kết luận.

3.4.4. Kết quả đánh giá

Bảng 3.1. Thống kê kết quả khảo nghiệm về mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất quản trị hoạt động tổ khoa học tự nhiên trƣờng THCS

Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới

TT Các biện pháp Tính cấp thiết Σ Thứ bậc Rất cấp thiết (3 điểm) Cấp thiết (2 điểm) Không cấp thiết (1 điểm) SL % SL % SL % 1 Biện pháp 1 49 94,2 2 3,9 1 1,9 52 2,92 1 2 Biện pháp 2 47 90,3 3 5,8 2 3,9 52 2,87 2 3 Biện pháp 3 42 80,8 8 15,3 2 3,9 52 2,77 4 4 Biện pháp 4 46 88,4 3 5,8 3 5,8 52 2,83 3 5 Biện pháp 5 40 76,9 7 13,5 5 9,6 52 2,67 5 Điểm TB chung 2,81

Nhận xét: Với kết quả khảo sát ở bảng 3.1 cho thấy cách đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp quản trị hoạt động tổ khoa học tự nhiên tại trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới có mức độ cấp thiết rất cao bởi vì với điểm trung bình = 2,81 và có 5/5 biện pháp đề xuất (100%) có điểm trung bình > 2,5 trong đó có 4/5 biện pháp đề xuất có điểm trung bình > 2,7. Trong đó có 3 biện pháp đƣợc đánh giá với tính cấp thiết cao nhất là:

Biện pháp 1. Tổ chức nâng cao nhận thức của CBQL và giáo viên về chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới có điểm trung bình = 2.92, xếp bậc 1/5.

Biện pháp 2. Tăng cƣờng phát triển những phẩm chất và năng lực của đội ngũ trong tổ khoa học tự nhiên theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới có điểm trung bình = 2.87, xếp bậc 2/5.

Biện pháp 4. Tăng cƣờng hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ trong tổ khoa học tự nhiên theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới có điểm trung bình = 2.83, xếp bậc 3/5.

Mức độ cấp thiết của các biện pháp quản trị hoạt động tổ khoa học tự nhiên tại trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới đã đề xuất tƣơng đối đồng đều, bởi vì khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình khơng q xa nhau. Điều đó khẳng định để quản trị hoạt động tổ khoa học tự nhiên tại trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới cần phải phối hợp một cách đồng bộ cả 05 biện pháp đề ra.

Biểu đồ 3.1. Mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất

0 10 20 30 40 50 60

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5

Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết

3.4.4.2. Tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp Tính khả thi Σ Thứ bậc Rất khả thi (3 điểm) Khả thi (2 điểm) Không khả thi (1 điểm) SL % SL % SL % 1 Biện pháp 1 46 88,4 4 7,7 2 3,9 52 2,85 2 2 Biện pháp 2 49 94,2 2 3,9 1 1,9 52 2,92 1 3 Biện pháp 3 42 80,8 6 11,5 4 7,7 52 2,73 4 4 Biện pháp 4 44 84,6 5 9,6 3 5,8 52 2,79 3 5 Biện pháp 5 39 75 8 15,4 5 9,6 52 2,65 5 Điểm TB chung 2,79

Nhận xét: Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy ý kiến đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản trị hoạt động tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới đã đề xuất với điểm trung bình chung

_

,

X 2 79 có tính khả thi tƣơng đối cao, điểm bình quân của các biện pháp đề xuất tập trung, độ phân tán 2 65, X 2 92,

  tất cả các biện

pháp đều có điểm trung bình

_

,

X  2 5 .

Qua bảng 3.2 ta thấy các biện pháp đƣợc đánh giá có tính khả thi cao là: Biện pháp 2. Tăng cƣờng phát triển những phẩm chất và năng lực của đội ngũ trong tổ khoa học tự nhiên theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới có điểm trung bình

_

,

Biện pháp 1. Tổ chức nâng cao nhận thức của CBQL và giáo viên về chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới có điểm trung bình X 2 85, , xếp bậc 2/5.

Biện pháp 4. Tăng cƣờng hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ trong tổ khoa học tự nhiên theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới có điểm trung bình X  2 79, , xếp bậc 3/5.

Trong 05 biện pháp đã đƣợc đề xuất thì biện pháp có tính khả thi thấp nhất là:

Biện pháp 5. Xây dựng môi trƣờng cho đội ngũ trong tổ khoa học tự nhiên phấn đấu theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới có tính khả thi thấp nhất là vì việc xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị trƣờng học khang trang và hiện đại không phải là việc làm mà nhà trƣờng có thể thực hiện đƣợc. Đây là cơng việc của Thành phố và của Phịng GD&ĐT. Mặt khác do một số giáo viên trong tổ chƣa thực sự chung tay xây dựng một tập thể vững mạnh và đồn kết góp phần nâng cao thƣơng hiệu và hình ảnh của tổ KHTN trong nhà trƣờng. Tuy nhiên biện pháp này vẫn rất khả thi vì điểm trung bình X  2 65, có X  2 0. ,

Biểu đồ 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp quản trị hoạt động tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo theo chƣơng trình giáo dục phổ

thông mới 0 10 20 30 40 50 60

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5

Rất khả thi Khả thi Không khả thi

3.4.4.3. Mối quan hệ giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Bảng 3.3. Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp TT Các biện pháp Sự cấp thiết Tính khả thi TB Thứ bậc TB Thứ bậc 1 Biện pháp 1 2,92 1 2,85 2 2 Biện pháp 2 2,87 2 2,92 1 3 Biện pháp 3 2,77 4 2,73 4 4 Biện pháp 4 2,83 3 2,79 3 5 Biện pháp 5 2,67 5 2,65 5

Điểm trung bình chung 2,81 2,79

Biểu đồ 3.3. Mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản trị hoạt động tổ khoa học tự nhiên trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố

Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới

Với việc sử dụng cơng thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc R.Speciman để tính tốn ta có thể ra rõ sự tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các

2.5 2.55 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5

Sự cấp thiết Tính khả thi

biện pháp. Cơng thức tính hệ số tƣơng quan:   2 2 7 * 7.2 1 1 0,88 5.24 1       d r n n Trongđó: - r: Hệ số tƣơng quan thứ bậc

- d: hiệu số thứ bậc giữa hai đại lƣợng cần so sánh - n: Số biện pháp đã đƣợc đề xuất

Kết quả thu đƣợc hệ số tƣơng quan thứ bậc r = 0,88 đã khẳng định mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản trị hoạt động tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới là tƣơng quan thuận chặt chẽ với nhau.

Ví dụ: Biện pháp 2. Tăng cƣờng phát triển những phẩm chất và năng lực của đội ngũ trong tổ khoa học tự nhiên theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới mức độ cấp thiết có điểm trung bình là 2,87 - xếp thứ hai, mức độ khả thi có điểm trung bình 2,92 - xếp thứ nhất.

Biện pháp 1. Tổ chức nâng cao nhận thức của CBQL và giáo viên về chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới có mức độ cấp thiết có điểm trung bình là 2,92 - xếp thứ nhất, mức độ khả thi có điểm trung bình là 2,85 - xếp thứ hai.

Nhƣ vậy, qua kết quả khảo nghiệm 05 biện pháp nêu trên cho thấy mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản trị hoạt động tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông mới mà chúng tôi đề xuất là tƣơng đối cao, nếu đƣợc triển khai một cách bài bản và đúng quy trình thì chắc chắn sẽ thu đƣợc kết quả trong công tác quản trị hoạt động tổ chun mơn theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới ở trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo nói riêng, hệ thống các trƣờng trọng điểm trong tỉnh Bắc Ninh nói chung. Đây cũng có thể là 5 biện pháp mà các trƣờng THCS trong thành phố và trong tỉnh có thể tham khảo áp dụng.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Dựa vào kết quả nghiên cứu ở Chƣơng 1 và Chƣơng 2, chúng tôi đã đề xuất 5 biện pháp quản trị hoạt động tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới. Mỗi biện pháp đều có mục đích, nội dung và cách thức thực hiện khác nhau. Tuy nhiên chúng không tồn tại độc lập, riêng rẽ mà có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau, cùng hƣớng tới một đích chung duy nhất là: Nâng cao quản trị hoạt động tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới và đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tế giáo dục thời hiện đại.

Qua khảo nghiệm thực tế, chúng tôi nhận thấy các biện pháp mà tác giả đề xuất nhận đƣợc sự ủng hộ, đồng thuận rất cao của đội ngũ CBQL các cấp và GV trong nhà trƣờng. Điều đó chứng tỏ các biện pháp đề xuất là cấp thiết phải thực hiện và có tính khả thi cao, có thể áp dụng vào thực tế để phát triển hoạt động của tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Nghị quyết số 51/2017/QH14 ngày 21 tháng 11 năm 2017 của Quốc hội điều chỉnh lộ trình thực hiện chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới; theo Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng. Chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra đời một mặt giúp GV trung học tự đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, năng lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất đạo đức và nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ để có thể đáp ứng đƣợc u cầu của chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới. Mặt khác chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới là cơng cụ để các nhà quản trị giáo dục đánh giá, xếp loại những phẩm chất, năng lực GV hằng năm phục vụ công tác phát triển đội ngũ, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng đội ngũ GV hiện tại của đơn vị mình. Vì vậy Luận văn đã tập trung đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu và đề xuất các giải pháp quản trị hoạt động của tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới một cách có hiệu quả.

Để đề xuất đƣợc các giải pháp quản trị hoạt động của tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới, tác giả Luậnvăn đã nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề lý luận về quản trị hoạt động tổ KHTN; tìm hiểu các khái niệm có liên quan đến quản trị hoạt động tổ KHTN nhƣ: Tổ chuyên môn, quản trị, quản trị hoạt động tổ KHTN, chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới; làm sáng tỏ chức năng, nhiệm vụ, vai trò của tổ chun mơn trong trƣờng THCS; phân tích rõ ràng, toàn diện những yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản trị hoạt động tổ KHTN. Từ khung lý luận đó, Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của tổ

KHTN và thực trạng quản trị hoạt động tổ KHTN tại trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh theo định hƣớng chƣơng trình phổ thơng mới. Qua phân tích, đánh giá thực trạng, Luận văn đã cho thấy bên cạnh những điểm mạnh, những điểm tích cực của hoạt động tổ KHTN tại trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh vẫn còn bộc lộ một số những tồn tại, hạn chế nhất định nhƣ: số lƣợng GV còn thiếu nhiều, cơ cấu GV hiện nay không đồng đều giữa các bộ môn trong tổ, năng lực tiếng Anh và Tin học còn hạn chế, tƣ tƣởng bảo thủ, tâm lý ngại thay đổi, ngại tiếp cận với cái mới vẫn còn tồn tại trong một bộ phận GV. Việc phát triển GV trong tổ KHTN vẫn còn một số tồn tại, bất cập nhất định: Việc bồi dƣỡng các nội dung theo Chuẩn nghề nghiệp mới chƣa đƣợc chú trọng đúng mức; Tin học và ngoại ngữ chƣa thực sự đƣợc quan tâm bồi dƣỡng; ; nội dung và hình thức bồi dƣỡng cịn nghèo nàn và lạc hậu, theo lối mòn; việc kiểm tra, đánh giá GV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động của tổ khoa học tự nhiên tại trường trung học cơ sở nguyễn đăng đạo, thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)