Kết quả danh hiệu thi đua giáo viên tổ KHTN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động của tổ khoa học tự nhiên tại trường trung học cơ sở nguyễn đăng đạo, thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 63)

Năm học Tổng số GV

Chiến sĩ thi đua cấp cấp cơ sở Lao động tiên tiến SL % SL % 2016-2017 21 3 14.3 21 100 2017-2018 22 3 13.6 22 100 2018-2019 21 3 14.3 21 100

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học trường THCS Nguyễn Đăng Đạo)

Qua các bảng thống kế từ bảng 2.7 đến bảng 2.13 cho thấy các hoạt động thi đua của Tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo diễn ra khá đa dạng từ hội thi giáo viên giỏi các cấp nhằm khẳng định thƣơng hiệu của bản thân đến việc tham gia đánh giá xếp loại giáo viên trong tổ hàng năm và bầu ra các tổ viên xuất sắc để các cấp khen thƣởng cho các thành tích mà giáo viên đã phấn đấu đạt đƣợc trong năm học. Tuy nhiên danh hiệu thi đua đạt đƣợc (3 chiến sĩ thi đua cấp cơ sở so với 12 chiến sĩ thi đua cơ sở cả trƣờng) chƣa tƣơng xứng của với năng lực thực sự của các thành viên trong tổ KHTN. Qua đó thấy đƣợc động lực phấn đấu của các giáo viên trong tổ còn hạn chế dẫn đến kết quả chƣa nhƣ mong muốn. Vì vậy địi hỏi các nhà quản trị cần tạo cho các thành viên trong tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng đạo động lực phấn đấu để hoạt động của tổ KHTN hoàn thành tốt các mục tiêu theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.

2.4. Thực trạng quản trị hoạt động của tổ khoa học tự nhiên tại trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.

2.4.1. Quản trị hoạt động lãnh đạo tổ khoa học tự nhiên

Bảng 2.14. Nhận thức của đội ngũ CBQL, giáo viên về hoạt động của tổ khoa học tự nhiên theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới

TT Nội dung khảo sát

Mức độ ĐTB Rất quan tâm (3 điểm) Quan tâm (2 điểm) Không quan tâm (1 điểm) SL % SL % SL % 1 Nhận thức về chƣơng trình

giáo dục phổ thơng mới 45 86,53 2 3,85 5 9,62 2,76

2

Nhận thức về hoạt động của tổ khoa học tự nhiên theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới 48 92,3 3 5,77 1 1,93 2,9 3 Nhận thức về quản trị hoạt động chuyên môn của tổ khoa học tự nhiên theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới

46 88,46 4 7,69 2 3,85 2,85

Thông qua việc tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi, phiếu trƣng cầu ý kiến của 03 BGH, 47 giáo viên trong nhà trƣờng và 02 chuyên viên phòng GD&ĐT thành phố Bắc Ninh phụ trách khối THCS. Đồng thời tổ chức tọa đàm với các thành viên trong hội đồng nhà trƣờng về vấn đề “quản trị hoạt

động tổ chun mơn theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới”. Kết hợp với số liệu thống kê thu thập đƣợc từ các báo cáo tổng kết năm học trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh từ năm học 2016-2017 đến năm học 2018-2019 có thể đánh giá hoạt động của tổ KHTN của trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo nhƣ sau:

Xét mức độ nhận thức qua bảng trên, điểm TB đƣợc đánh giá từ 2,76–2,9 đạt mức độ đƣợc quan tâm khá cao. Hiện nay, nội dung tiếp cận với chƣơng trình giáo dục phổ thông mới và đổi mới hoạt động, quản trị hoạt động của tổ khoa học tự nhiên là vấn đề mà các thành viên trong tổ rất quan tâm. Điều này cho thấy trong thời gian tới BGH, tổ trƣởng chun mơn cần tìm ra những biện pháp quản trị hoạt động tổ chuyên môn phù hợp hơn để nâng cao kết quả thực hiện hoạt động theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới của nhà trƣờng.

Biểu đồ 2.1. Nhận thức của CBQL, GV về hoạt động của tổ KHTN theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới

0 10 20 30 40 50 60

Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm

Nội dung khảo sát 1 Nội dung khảo sát 2 Nội dung khảo sát 3

2.4.2. Quản trị hoạt động dạy và học của tổ khoa học tự nhiên

Bảng 2.15.Thực trạng về phát triển tổ, nhóm chun mơn trong tổ khoa học tự nhiên

TT Nội dung khảo sát

Mức độ đánh giá ĐTB Rất tốt (3 điểm) Tốt (2 điểm) Chƣa tốt (1 điểm) SL % SL % SL % 1

Công tác quản trị của CBQL, tổ trƣởng, tổ phó chun mơn trong quản trị tổ khoa học tự nhiên

5 9,62 47 9,04 0 0 2,1

2

Quản trị việc thực hiện các quy chế, quy định tổ khoa học tự nhiên

38 73,08 10 19,23 4 7,69 2.65

3

Quản trị việc xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch dạy và học của các nhóm chun mơn trong tổ khoa học tự nhiên

45 86,53 5 9,62 2 3,85 2.82

4

Quản trị nội dung đổi mới sinh hoạt chuyên môn của các nhóm chun mơn trong tổ khoa học tự nhiên

2 3,85 35 67,3 15 28,85 1,75

5

Quản trị chế độ báo cáo, ghi chép sổ sách sinh hoạt chuyên môn trong tổ khoa học tự nhiên

43 82,7 5 9,61 4 7,69 2.75

Thông qua việc tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi, phiếu trƣng cầu ý kiến của 03 BGH, 47 giáo viên trong nhà trƣờng và 02 chuyên viên phòng

GD&ĐT thành phố Bắc Ninh phụ trách khối THCS. Đồng thời tổ chức tọa đàm với các thành viên trong hội đồng nhà trƣờng về vấn đề “quản trị hoạt động tổ chuyên môn theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới”. Kết hợp với số liệu thống kê thu thập đƣợc từ các báo cáo tổng kết năm học trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh từ năm học 2016-2017 đến năm học 2018-2019 có thể đánh giá hoạt động dạy và học của tổ KHTN của trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo nhƣ sau:

Xét mức độ nhận thức qua bảng 2.15 trên, điểm trung bình đƣợc đánh giá từ 1,38–2,82 đạt mức tốt ở một số nội dung. Hiện nay, nội dung quản trị việc xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch dạy và học của các nhóm chun mơn trong tổ khoa học tự nhiên là rất tốt có điểm số trung bình là 2,82 nhƣng bên cạnh đó việc quản trị nội dung đổi mới sinh hoạt chun mơn của các nhóm chun mơn trong tổ khoa học tự nhiên lại có điểm trung bình thấp 1,75. Điều này cho thấy trong thời gian tới BGH, tổ trƣởng chun mơn cần tìm ra những biện pháp quản trị hoạt động tổ chuyên môn phù hợp hơn để nâng cao kết quả thực hiện hoạt động dạy và học theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới của nhà trƣờng.

Biểu đồ 2.2. Thực trạng về phát triển tổ, nhóm chun mơn trong tổ KHTN 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Nội dung

khảo sát 1 khảo sát 2 Nội dung khảo sát 3 Nội dung khảo sát 4 Nội dung khảo sát 5 Nội dung

Rất tốt Tốt Chƣa tốt

2.4.3. Quản trị hoạt động kiểm tra, đánh giá của tổ khoa học tự nhiên

Bảng 2.16.Thực trạng về hoạt động kiểm tra, đánh giá của tổ khoa học tự nhiên

TT Nội dung khảo sát

Mức độ đánh giá ĐTB Rất tốt (3 điểm) Tốt (2 điểm) Chƣa tốt (1 điểm) SL % SL % SL % 1

Công tác quản trị của CBQL, tổ trƣởng, tổ phó chun mơn trong quản trị hoạt động kiểm tra, đánh giá tổ khoa học tự nhiên

6 11,54 46 88,46 0 0 2,12

2

Quản trị hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục của tổ khoa học tự nhiên

7 13,4 11 21,2 34 65,4 1,48

3

Quản trị hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục của tổ khoa học tự nhiên

3 5,77 11 2,12 38 73,08 1,33

Thơng qua bảng 2.16 ta thấy điểm trung bình nằm trong khoảng từ 1,33 điểm đến 2,12 điểm thì hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục của tổ khoa học tự nhiên và quản trị hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục của tổ khoa học tự nhiên có điểm trung bình kém nhất là 1,33 điểm. Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng trong hoạt động tổ chuyên môn quyết định nhiều đến chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng. Trong nhiều năm qua, hoạt động kiểm tra, đánh giá vẫn diễn ra theo hình thức giáo viên dạy mơn nào tự kiểm tra đánh giá mơn đó khiến một số mơn học kết quả khó kiểm sốt và thiếu khách quan. Nguyên nhân chính của hoạt động kiểm tra, đánh giá của tổ KHTN chƣa tốt là do tâm lý ngại khó, ngại thay đổi khơng nhỏ của bộ phận các giáo viên ở các bộ môn. Bên cạnh đó, do áp lực chỉ tiêu mơn học mà

cấp trên giao cho các môn học để đạt chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng mà chƣa chú trọng đến năng lực thực sự của học sinh. Cán bộ làm công tác kiểm định chất lƣợng nhà trƣờng do giáo viên làm công tác kiêm nhiệm nên cũng vừa làm vừa học đồng thời rút kinh nghiệm theo từng đợt và năm học.

Biểu đồ 2.3. Thực trạng về hoạt động kiểm tra, đánh giá của tổ KHTN

2.4.4. Quản trị hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của tổ khoa học tự nhiên

Bảng 2.17. Thực trạng về đào tạo và bồi dưỡng trong tổ khoa học tự nhiên

TT Nội dung khảo sát

Mức độ đánh giá ĐTB Rất tốt (3 điểm) Tốt (2 điểm) Chƣa tốt (1 điểm) SL % SL % SL % 1

Công tác quản trị của CBQL, tổ trƣởng, tổ phó chun mơn về đào tạo, bồi dƣỡng tổ khoa học tự nhiên

5 9,62 47 9,04 0 0 2,1

2

Quản trị việc thực hiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn của tổ khoa học tự nhiên

38 73,08 10 19,23 4 7,69 2.65

3

Quản trị hoạt động đào tạo mới và tự bồi dƣỡng chuyên môn của giáo viên trong tổ khoa học tự nhiên

1 1,92 18 34,62 33 63,46 1,38 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Rất tốt Tốt Chƣa tốt

Nội dung khảo sát 1 Nội dung khảo sát 2 Nội dung khảo sát 3

Thơng qua bảng 2.17 ta thấy điểm trung bình nằm trong khoảng từ 1,33 điểm đến 2,65 điểm thì hoạt động đào tạo mới, tự bồi dƣỡng chuyên môn của giáo viên trong tổ khoa học tự nhiên và quản trị hoạt động đào tạo mới, tự bồi dƣỡng chuyên môn của giáo viên trong tổ khoa học tự nhiên có điểm trung bình kém thứ 2 với 1,38 điểm.Việc nâng cao năng lực của mỗi giáo viên là một yêu cầu thiết yếu của các nhà trƣờng để có thể đáp ứng đƣợc nhiệm vụ chuyên môn đƣợc giao và phát triển tốt phẩm chất năng lực đối tƣợng học sinh. Đào tạo mới giáo viên giúp nguồn nhân lực nhà trƣờng có thể đạt chuẩn và trên chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo thông tƣ 20/2018/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 22 tháng 8 năm 2018 đáp ứng đƣợc những yêu cầu trong các hoạt động giáo dục của ngành. Trong nhiều năm qua, hoạt động đào tạo mới, tự bồi dƣỡng chuyên môn của giáo viên trong tổ khoa học tự nhiên là chƣa tốt, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu trƣờng THCS trọng điểm của thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới là do đội ngũ giáo viên trong tổ KHTN đã có tuổi tâm lý ngại phấn đấu trong công tác chuyên môn và cần nâng cao chun mơn. Bên cạnh đó, cơng tác bồi dƣỡng chun mơn của tổ nhóm chun mơn của Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Ninh, Phòng GD&ĐT thành phố Bắc Ninh diễn ra theo định kỳ nhƣng việc áp dụng tại các đơn vị trực thuộc chƣa có hiệu quả. Nguồn kinh phí hỗ trợ cho giáo viên trong tổ chuyên môn đi đào tạo mới hoặc bồi dƣỡng là tự túc khiến một số giáo viên cịn phải đắn đo có tham gia các lớp đào tạo mới hay không.

Biểu đồ 2.4. Thực trạng về đào tạo và bồi dƣỡng trong tổ KHTN

2.4.5. Quản trị môi trường làm việc cho tổ khoa học tự nhiên

Bảng 2.18.Thực trạng về môi trƣờng làm việc của tổ khoa học tự nhiên

TT Nội dung khảo sát

Mức độ đánh giá ĐTB Rất tốt (3 điểm) Tốt (2 điểm) Chƣa tốt (1 điểm) SL % SL % SL % 1

Công tác quản trị của CBQL, tổ trƣởng, tổ phó chuyên môn trong việc tạo môi trƣờng làm việc tổ khoa học tự nhiên 7 11,54 45 88,46 0 0 2,13 2 Quản trị hoạt động sử dụng phịng học bộ mơn tổ khoa học tự nhiên 5 9,62 12 23,08 35 67,3 1,42 3

Quản trị hoạt động mua sắm trang thiết bị mới cho hoạt động giáo dục của tổ khoa học tự nhiên 4 7,7 10 19,23 38 73,07 1,35 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Rất tốt Tốt Chƣa tốt

Nội dung khảo sát 1 Nội dung khảo sát 2 Nội dung khảo sát 3

Điểm trung bình của quản trị mơi trƣờng, thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động chuyên môn của tổ khoa học tự nhiên khá thấp điểm trung bình qua đối chiếu bảng 2.18 có điểm trung bình nằm trong khoảng từ 1,35 điểm đến 2,13 điểm cho thấy môi trƣờng, thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động chuyên môn của tổ khoa học tự nhiên là chƣa tốt do đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng và dạy và học một số môn nhƣ Sinh học, Vật lý, Hóa học. Nguyên nhân là do nhà trƣờng cùng tổ chức các hoạt động giáo dục với trƣờng liên cấp TH &THCS Trần Quốc Toản trên cùng khn viên với diện tích khơng thể bố trí tốt các phịng học bộ mơn và thiết bị dạy học dù đƣợc các cấp quản lý quan tâm tạo điều kiện về trang thiết bị dạy học.

2.5. Thực trạng mức độ ảnh hƣởng của một số yếu tố đến quản trị hoạt động của tổ khoa học tự nhiên tại trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, động của tổ khoa học tự nhiên tại trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông mới.

Bảng 2.19.Thực trạng về mức độ ảnh hƣởng của một số yếu tố đến quản trị hoạt động của tổ khoa học tự nhiên

TT Nội dung Mức độ ĐTB Rất nhiều (3 điểm) Bình thƣờng (2 điểm) Không nhiều (1 điểm) SL % S L % SL % 1 Năng lực quản trị BGH đối với tổ trƣởng chuyên môn trong việc xây dựng kế hoạch của tổ nhằm triển khai cụ thể kế hoạch của nhà trƣờng.

40 76,9 07 13,5 05 9,6 2,67

2 Năng lực quản trị của tổ

trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động của tổ chun mơn.

3 Văn hóa nhà trƣờng, văn

hoá của tổ KHTN 45 86,5 02 3,9 05 9,6 2,77 4

Các yếu tố về chính sách đối với đời sống giáo viên

34 65,4 12 23,1 06 11,5 2,54

5

Nhu cầu về tự bồi dƣỡng của giáo viên trong tổ KHTN

47 90,3 03 5,8 02 3,9 2,87

6 Lớp học đông học sinh,

năng lực của học sinh 38 73,1 10 19,2 04 7,7 2.65

7

Thói quen với phƣơng pháp dạy học truyền thống, tâm lý bảo thủ, ngại thay đổi của một bộ phận GV trong tổ

35 67,3 15 28,8 02 3,9 2,63

Bảng khảo sát trên cho ta thấy có rất nhiều các yếu tố tác động đồng thời đến việc nâng cao chất lƣợng hoạt động của tổ KHTN tại trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo: có yếu tố chủ quan, có yếu tố khách quan, có yếu tố tác động ít, có yếu tố tác động nhiều. Trong các yếu tố tác động trên, với điểm số trung bình 2,87 có thể thấy nhu cầu về tự bồi dƣỡng của giáo viên trong tổ KHTN tác động khá lớn đến việc nâng cao chất lƣợng hoạt động của tổ KHTN. Có tới 90,3% số GV đƣợc hỏi khẳng định rằng yếu tố này tác động rất nhiều đến họ trong q trình phấn đấu để hồn thành tốt mọi nhiệm vụ đƣợc giao, chỉ có 5,8 % cho là bình thƣờng và 3.9% cho là khơng nhiều. Trên thực tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Bắc Ninh có các cơng văn hƣớng dẫn việc tự bồi dƣỡng chuyên môn nhƣng việc triển khai của các giáo viên trong tổ ở các

nhóm chuyên mơn khác nhau chƣa có q trình đánh giá kết quả tự bồi dƣỡng hợp lý. Vì vậy với những giáo viên đã tham gia tự bồi dƣỡng thì dễ dàng thỏa mãn với những năng lực đã có cịn với những giáo viên chƣa thƣờng xuyên tự bồi dƣỡng thì loay hoay, khơng biết phải làm gì để có thể phấn đấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động của tổ khoa học tự nhiên tại trường trung học cơ sở nguyễn đăng đạo, thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 63)