1.5. Nội dung quản trị hoạt động tổ chuyên môn trong trƣờng
1.5.1. Quản trị hoạt động lãnh đạo tổ chuyên môn
Mục tiêu phát triển giáo dục đã nêu rõ: “ Đổi mới mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp , chƣơng trình giáo dục ở bậc học THCS và trình độ đào tạo, phát triển đội ngũ nhà giáo nhằm đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa tăng chất lƣợng , hiệu quả và đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới quản lý giáo dục, tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục THCS”.
Trong các bậc học, mục tiêu Chƣơng trình giáo dục trung học cơ sở giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã đƣợc hình thành và phát triển ở cấp tiểu học, tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội, biết vận dụng các phƣơng pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng, có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có ý thức hƣớng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động. Vì vậy, địi hỏi các nhà quản lý cần phải quan tâm và có biện pháp nâng cao chất lƣợng quản trị hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trƣờng đặc biệt là hoạt động dạy và học. Muốn nâng cao chất lƣợng dạy và học thì nhà quản lý cần phải quan tâm tới chất lƣợng hoạt động chuyên môn của đội ngũ giáo viên trong tổ chuyên môn bởi lẽ tổ chun mơn chính là nơi giúp GV có thể khẳng định mình về những phẩm chất và năng
lực cá nhân trong quá trình tham gia các hoạt động giáo dục nhất là công tác truyền đạt tri thức cho học sinh.
Tổ chuyên môn giúp Ban giám hiệu quản trị các hoạt động sƣ phạm của một tổ, lớp trong nhà trƣờng. Do đó việc quản trị hoạt động tổ chuyên môn sẽ hỗ trợ các giáo viên khơng ngừng tự học hỏi, phấn đấu để hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đào tạo của nhà trƣờng đã đề ra.
Tổ chuyên môn là nơi tốt nhất để ngƣời giáo viên rèn luyện phẩm chất, nâng cao tay nghề, là điều kiện tốt để tất cả giáo viên trong trƣờng đƣợc trao đổi, học hỏi thêm về chuyên môn, phƣơng pháp giảng dạy các môn học ở bậc học THCS, cũng là môi trƣờng, điều kiện để mỗi cá nhân giáo viên tự khẳng định năng lực giảng dạy của mình trong tập thể Sƣ phạm Nhà trƣờng. Nhƣ vậy nâng cao chất lƣợng quản trị hoạt động của tổ chun mơn tốt sẽ góp phần tích cực, quyết định đến việc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đáp ứng đƣợc những yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới hiện nay.
Hiệu trƣởng trong công tác chỉ đạo quản trị các hoạt động ở tổ chuyên
mơn cần xây dựng các tổ trƣởng, tổ phó chun mơn có phẩm chất, năng lực tốt để điều hành mọi hoạt động tổ chun mơn qua đó giúp đội ngũ giáo viên trong tổ ln có tinh thần học hỏi, trách nhiệm với cơng tác chun mơn, tích cực năng nổ, nhiệt tình tham gia vào các hoạt động của tổ chuyên môn để thực hiện tốt công tác dạy và học. Tuy nhiên, phải quản trị các hoạt động của tổ chuyên môn nhƣ thế nào để mang lại hiệu quả cao, làm thế nào để gắn bó các thành viên trong tổ, phát huy đƣợc thế mạnh của mỗi cá nhân tạo nên một tổ đoàn kết vững mạnh hoàn thành tốt các kế hoạch nhà trƣờng giao cho. Muốn nhƣ vậy, công tác "Quản trị chỉ đạo ở tổ chuyên môn” nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng cần chú trọng quản trị các hoạt động sau:
- Quản trị hoạt động xây dựng quy chế hoạt động của tổ chuyên môn và kế hoạch giáo dục của tổ
Việc xây dựng kế hoạch ln bám sát chỉ tiêu trên, căn cứ vào tình hình thực tế của địa phƣơng, của trƣờng, của tổ tất cả các giáo viên trong tổ tự xây dựng kế hoạch cá nhân, tham gia xây dựng kế hoạch tổ, quy chế hoạt động của tổ và cùng kí cam kết thực hiện bao gồm:
Chỉ tiêu về chất lƣợng giáo dục hai mặt của học sinh, chất lƣợng mũi nhọn. Chỉ tiêu về giáo viên giỏi các cấp, chỉ tiêu thi đua cá nhân trong năm học và các hoạt động khác.
Sau khi xây dựng hồn thành kế hoạch trình Ban giám hiệu phê duyệt và triển khai thực hiện.
Căn cứ vào kế hoạch năm và kế hoạch chỉ đạo của nhà trƣờng hàng tháng, hàng tuần mà xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể.
- Quản trị hoạt động xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa giáo viên trong tổ chuyên môn
Tuy mỗi thành viên trong một tổ đều có những phẩm chất, năng lực khác nhau nhƣng họ đều có chung một mục tiêu là giáo dục cho học sinh những phẩm chất và năng lực, thực hiện kế hoạch năm học nhà trƣờng đã đề ra. Muốn các thành viên trong tổ chuyên môn cùng nhau giúp đỡ, chia sẻ những sáng kiến hay trong cơng tác chun mơn thì tổ trƣởng đóng vai trị là cầu nối triển khai mọi nhiệm vụ mà nhà trƣờng đã triển khai đồng thời tìm ra các giải pháp hay cùng các tổ viên phấn đấu hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ.