chương trình giáo dục phổ thơng mới
3.2.1.1. Mục đích
Giúp cho toàn thể giáo viên trong nhà trƣờng cũng nhƣ tổ KHTN nhận thức một cách đầy đủ, rõ ràng về mục đích của chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới. Qua đó giúp bản thân mỗi giáo viêncó sự chuẩn bị về phẩm chất và năng lực bản thân mình khi thực hiện yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới. Từ đó, chủ động xây dựng kế hoạch tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao, phát triển phẩm chất và năng lực dạy học, giáo dục của bản thân, nhằm đáp ứng tốt trƣớc những u cầu của chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.
3.2.1.2. Nội dung
- Bằng các hình thức khác nhau, phổ biến, tuyên truyền tới toàn thể đội ngũ GV của nhà trƣờng nói chung, tổ KHTN nói riêng những nội dung của chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.
- Tổ chức các buổi học tập, quán triệt đầy đủ các quan điểm, mục tiêu, yêu cầu về phẩm chất và năng lực cũng nhƣ kế hoạch giáo dục của chƣơng trình giáo dục phổ thơng – Chƣơng trình tổng thể(Ban hành kèm theo Thông
tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
- Tổ chức thảo luận, trao đổi về những nội dung, mục tiêu, yêu cầu về phẩm chất và năng lực, kế hoạch triển khai chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới tới tổ, nhóm chun mơn trong tổ KHTN
- Tổ chức viết bài thu hoạch về ý nghĩa, giá trị của chƣơng trình giáo dục phổ thông mới đối với mỗi GV trong cơng việc của mình.
3.2.1.3. Các bước tiến hành
- Cấp ủy, BGH và các tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng họp bàn, thống nhất nhận thức về vai trị, ý nghĩa của chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới với mỗi thầy giáo, cô giáo.
- BGH xây dựng kế hoạch chỉ đạo việc phổ biến, tuyên truyền về vai trị, ý nghĩa của chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới đến tồn thể đội ngũ GV trong hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng.
- Chỉ đạo các tổ, nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch chỉ đạo việc phổ biến, tuyên truyền về vai trò, ý nghĩa của chƣơng trình giáo dục phổ thông mới đến tồn thể đội ngũ GV trong tổ, nhóm chun mơn của mình.
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến vai trò, ý nghĩa và những nội dung của chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới tới tồn thể hội đồng qua các hình thức: trên Website của nhà trƣờng; qua các buổi sinh hoạt Chi bộ, họp Hội đồng giáo dục, trong các đợt học tập chính trị, học tập quán triệt nhiệm vụ năm học, sinh hoạt tổ chun mơn, sinh hoạt đồn thể...
- Gắn hoạt động tuyên truyền với các phong trào thi đua của nhà trƣờng, của các tổ, nhóm chun mơn để động viên, khích lệ đội ngũ tham gia nhiệt tình, đơng đủ.
- Tiến hành kiểm tra, nhắc nhở, động viên, khích lệ, đơn đốc các tổ nhóm chun mơn, các cá nhân trong nhà trƣờng tích cực tham gia hƣởng ứng kế hoạch của nhà trƣờng.
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện
- Có văn bản đầy đủ về chƣơng trình giáo dục phổ thơng – chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Cấp ủy đảng, BGH, các tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng phải có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về vai trị, ý nghĩa, giá trị nhân văn đích thực của chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới
- BGH nhà trƣờng nhất là Hiệu trƣởng phải xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phổ biến nội dung, ý nghĩa của chƣơng trình giáo dục phổ thông mới một cách nghiêm túc, cụ thể GV tới toàn thể đội ngũ GV trong nhà trƣờng.
- BGH chỉ đạo các tổ, nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch phổ biến, tuyên truyền cho GV trong tổ về vai trò, ý nghĩa, sự cần thiết chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.
- Hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng cần đoàn kết, nhất trí, trên dƣới một lịng hƣởng ứng kế hoạch chỉ đạo của BGH nhà trƣờng, của các tổ, nhóm chun mơn khi tiếp cận theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.
3.2.2. Biện pháp 2. Tăng cường phát triển những phẩm chất và năng lực của đội ngũ trong tổ khoa học tự nhiên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới
3.2.2.1. Mục đích
Giúp cho giáo viên trong tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo bên cạnh những phẩm chất, năng lực truyền thống gói gọn trong 3 chữ “T” quen thuộc vẫn đƣợc xã hội thƣờng xuyên nhắc đến: “Tâm – Tầm –Tài” thì ngƣời giáo viên hiện nay cần hình thành những phẩm chất năng lực mới phù hợp với thời đạithời đại của tri thức và khoa học công nghệ, làn sóng hội nhập
và phát triển ln vận hành nhƣ một con thoi không suốt, cuộc cách mạng 4.0 đặt ra nhiều thách thức với ngành giáo dục. Nếu nhà giáo chỉ cung cấp, truyền dạy thông tin tri thức của các bộ mơn khoa học thì ngày nay, ngƣời máy và các thiết bị thông minh sẽ làm tốt hơn các nhà giáo. Nhƣng các thầy giáo, cô giáo trong các trƣờng học không thể thay thế bằng các thiết bị hiện đại vì thầy giáo, cô giáo là những ngƣời gần gũi, chia sẻ cho các em những kinh nghiệm cuộc sống giúp các em có thể phát triển một cách toàn diện phẩm chất và năng lực. Giáo viên khơng chỉ giúp học sinh có thể tiếp thu đầy đủ kiến thức trên lớp mà còn hƣớng dẫn học sinh tự học, tự trải nghiệm trong các chƣơng trình ngoại khóa. Nhà giáo khơng những đóng vai trị nhà giáo dục, nhà sƣ phạm mà còn đáp ứng tốt trƣớc những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nhà giáo khi thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông mới.
3.2.2.2. Nội dung
Thứ nhất, GV trong tổ KHTN khơng chỉ cịn đóng vai trị là ngƣời
truyền đạt tri thức mà phải là ngƣời tổ chức, chỉ đạo, hƣớng dẫn, gợi mở, cố vấn, trọng tài cho các hoạt động tìm tịi, khám phá, sáng tạo của HS, giúp HS tự lực chiếm lĩnh tri thức của nhân loại, dân tộc, hình thành kĩ năng và các phẩm chất chính trị, đạo đức.
Trong cuộc cách mạng 4.0 khi khoa học công nghệ phát triển nhanh, tạo ra sự chuyển dịch về định hƣớng giá trị, GV phải là nhà giáo dục có năng lực phát triển ở HS về cảm xúc, hành vi, thái độ, đảm bảo ngƣời học làm chủ đƣợc việc học và biết ứng dụng hợp lý tri thức học đƣợc vào cuộc sống của bản thân, gia đình, cộng đồng.
Thứ hai, GV trong tổ KHTN phải là một nhà giáo mẫu mực trong các
hành vi ứng xử cũng nhƣ có ý thức trách nhiệm xã hội, hăng hái tham gia vào sự phát triển của cộng đồng. GV là ngƣời đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành bầu khơng khí dân chủ, thiết lập các quan hệ xã hội công bằng, tốt
đẹp, … trong lớp học, trong nhà trƣờng, từ đó góp phần vào việc xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
Thứ ba, GV trong tổ KHTN phải có lịng u mến, tơn trọng và có khả
năng tƣơng tác với HS. GV phải hiểu đƣợc sự khác nhau giữa các học sinh trong cách chúng tiếp cận với học hành, đồng thời tạo ra đƣợc những cơ hội giảng dạy khác nhau cho phù hợp với các đối tƣợng học sinh khác nhau.
Thứ tư, GV trong tổ KHTN phải có năng lực đổi mới phƣơng pháp dạy
học tích cực, giúp học sinh có thể chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức và có thể sử dụng các kiến thức vào ứng dụng thực tế. Trong năng lực đổi mới phƣơng pháp dạy học, GV phải có khả năng cập nhật và nghiên cứu, vận dụng những phƣơng pháp dạy mới, tích cực; biết phối hợp các phƣơng pháp dạy học truyền thống, hiện đại để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả dạy học.
Thứ năm, GV trong tổ KHTN phải có năng lực tự học, tự nghiên cứu,
tự bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, không ngừng cập nhật tri thức khoa học và chuyên ngành hiện đại. Những kiến thức nhà trƣờng chuyển giao chỉ là những cơ sở ban đầu cho một quá trình tự học, tự bồi dƣỡng. Với sự phát triển mạnh mẽ của các ứng dụng công nghệ thơng tin thì việc học tập suốt đời có thể gặp rất nhiều thuận lợi để có thể lĩnh hội kiến thức mới.
Năng lực tự học không những giúp giáo viên có thể tích lũy tốt các năng lực chuyên mơn cho bản thân và có thể sử dụng những năng lực đó trong việc giải quyết các tình huống dạy và học.
Trong thế giới cơng nghệ 4.0 hiện nay giáo viên có thể tự học, tự bồi dƣỡng bằng các hình thức khác nhau khơng nhất thiết phải đến một địa điểm cố định hoặc trực tiếp đến các lớp học nghe giảng mà có thể tự học trực tuyến hoặc qua các video đã đƣợc ghi sẵn.
Thứ sáu, GV trong tổ KHTN phải có trình độ tin học và có khả năng sử
vụ cho cơng việc giảng dạy của mình. Internet là nguồn thông tin không thể thiếu của những ngƣời làm nghề dạy học.
Thứ bảy, GV trong tổ KHTN phải có kĩ năng hợp tác. Một trong 4 trụ
cột của giáo dục thế kỉ XXI do UNESCO đề xƣớng là “học để cùng chung sống”. Kĩ năng hợp tác, do đó, cần đƣợc bồi dƣỡng ở từng GV để đến lƣợt mình, chính họ sẽ truyền dạy cho HS của mình cách hợp tác trong học tập và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
Thứ tám, GV trong tổ KHTN phải có năng lực giải quyết vấn đề. Tình
huống có vấn đề diễn ra thƣờng xun, liên tục trong q trình dạy học. Nó địi hỏi GV cần có những kinh nghiệm nhất định trong cuộc sống và vận dụng vào giải quyết các tình huống vừa hợp tình và hợp lý.
3.2.2.3. Các bước tiến hành
- BGH và các thành viên trong Ban trung tâm trong nhà trƣờng họp bàn, thống nhất nhận thức về vai trò, ý nghĩa của những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của mỗi thầy giáo, cô giáo để tiếp cận chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.
- BGH xây dựng kế hoạch chỉ đạo việc phổ biến, tuyên truyền về về vai trò, ý nghĩa của những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của mỗi thầy giáo, cơ giáo để tiếp cận chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới trong tồn thể hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng.
- Tổ trƣởng tổ KHTN chỉ đạo các tổ, nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch chỉ đạo việc phổ biến, tuyên truyền về về vai trò, ý nghĩa của những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của mỗi thầy giáo, cơ giáo để tiếp cận chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới tới GV trong tổ, nhóm chun mơn của mình.
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến về vai trò, ý nghĩa của những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của mỗi thầy giáo, cơ giáo để tiếp cận chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới tới tồn thể hội đồng qua các hình thức: trên Website của nhà trƣờng; qua các buổi sinh hoạt Chi bộ, họp Hội đồng giáo dục, trong
các đợt học tập chính trị, học tập quán triệt nhiệm vụ năm học, sinh hoạt tổ chun mơn, sinh hoạt đồn thể...
- Gắn hoạt động tuyên truyền với các phong trào thi đua của nhà trƣờng, của các tổ, nhóm chun mơn để động viên, khích lệ đội ngũ tham gia nhiệt tình, đơng đủ.
- Tiến hành kiểm tra, nhắc nhở, động viên, khích lệ, đơn đốc các tổ nhóm chun mơn, các cá nhân trong nhà trƣờng tích cực tham gia hƣởng ứng kế hoạch của nhà trƣờng về những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của mỗi thầy giáo, cơ giáo để tiếp cận chƣơng trình giáo dục phổ thông mới.
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện
- Có văn bản đầy đủ vềchƣơng trình giáo dục phổ thơng – chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Cấp ủy đảng, BGH, các tổ chức đồn thể trong nhà trƣờng phải có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về về vai trò, ý nghĩa của những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của mỗi giáo viên để tiếp cận chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.
- BGH nhà trƣờng nhất là Hiệu trƣởng phải xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phổ biến về vai trò, ý nghĩa của những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của mỗi thầy giáo, cơ giáo để tiếp cận chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới một cách nghiêm túc, cụ thể GV tới toàn thể đội ngũ GV trong nhà trƣờng.
- BGH chỉ đạo các tổ, nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch phổ biến, tuyên truyền cho GV trong tổ sự cần thiết về vai trò, ý nghĩa của những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của mỗi thầy giáo, cô giáo để tiếp cận chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới
- Hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng cần đồn kết, nhất trí, trên dƣới một lòng hƣởng ứng kế hoạch chỉ đạo của BGH nhà trƣờng, của các tổ, nhóm
chuyên môn về phát triểnnhững yêu cầu về phẩm chất, năng lực của mỗi thầy giáo, cô giáo để tiếp cận chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.
3.2.3. Biện pháp 3. Tổ chức thực hiện đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ trong tổ khoa học tự nhiên theo định hướng chương trình giáo dục đội ngũ trong tổ khoa học tự nhiên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới
3.2.3.1. Mục đích
- Giúp giáo viên trong tổ KHTN có thể kiểm tra, đánh giá đúng phẩm chất, năng lực của từng giáo viên qua đó chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu của từng giáo viên trong tổ để chỉ ra các biện pháp hỗ trợ giúp giáo viên có thể hồn thành tốt mọi kế hoạch giáo dục đã đƣợc nhà trƣờng giao.
- Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá đội ngũ trong tổ tạo tinh thần thi đua tích cực của các thành viên trong tổ đối với kế hoạch đƣợc giao nhằm khẳng định thƣơng hiệu của bản thân đối với đồng nghiệp, học sinh và phụ huynh học sinh.
- Đáp ứng đƣợc các yêu cầu về chất lƣợng đội ngũ tổ KHTN trong Đề án "Nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn trường THPT Chuyên và 8 trường THCS trọng điểm giai đoạn 2017-2020, định hướng 2025" của UBND
tỉnh Bắc Ninh ngày 26 tháng 7 năm 2017 và chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3.2.3.2. Nội dung
* Xây dựng các hình thức kiểm tra, đánh giá trong tổ KHTN
Căn cứ vào kết quả thi đua của năm học trƣớc, Tổ trƣởng chuyên môn sẽ xác định các hình thức kiểm tra, đánh giá GV dựa theo những phẩm chất và năng lực báo cáo Hiệu trƣởng nhà trƣờng để tổ chức thực hiện.
Tổ trƣởng chuyên mơn xây dựng đầy đủ, chi tiết các tiêu chí đánh giá theo nguyên tắc dân chủ và cơng bằng nhằm đánh giá đúng sự đóng góp của từng cá nhân với hoạt động chuyên môn của tổ
Tổ chức các đợt thi đua bám sát kế hoạch thi đua của ngành cũng nhƣ của nhà trƣờng bằng các hình thức phong phú và đa dạng nhƣ: Hội giảng, Chuyên đề các cấp, Hội thi GV giỏi các cấp...
* Đánh giá, rút kinh nghiệmkết quả kiểm tra, đánh giá
Căn cứ vào các kế hoạch kiểm tra, đánh giá theo tuần, theo tháng, theo quý, theo học kỳ, năm học hoặc cuối các đợt thi đua với nhiều hình thức khác nhau nhƣ: Dự giờ thăm lớp, Hội thi các cấp, viết các chuyên đề, chất lƣợng giáo dục... để đƣa ra các kết quả kiểm tra, đánh giá chi tiết, cụ thể và chính xác. Bên cạnh việc đánh giá các thành viên trong tổ KHTN cần chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu của từng cá nhân trong tổ qua đó giúp các cá nhân có các bài học kinh nghiệm cho chính mình để có thể áp dụng trong các hoạt