Tổng Giới tính Độ tuổi
Nam Nữ Dƣới 30 Từ 30 - 40 Từ 41 - 50 Trên 50
Số lƣợng 06 16 02 07 10 03
Tỉ lệ % 27.3 72.7 9.1 31.8 45.5 13.6
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2018-2019, trường THCS Nguyễn Đăng Đạo)
Khơng khó để nhận ra một sự mất cân bằng, chênh lệch rõ rệt giữa tỷ lệ GV nam và GV nữ trong tổ KHTN nhà trƣờng. GV nữ là lực lƣợng chủ yếu trong tổ KHTN, chiếm tỷ lệ 72.7%. Thực tế, tỷ lệ GV nữ trong tổ KHTN đông cũng tạo ra rất nhiều nhiều điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục của tổ và của nhà trƣờng giao cho. Nhìn chung GV là nữ thƣờng nhẹ nhàng, tâm lý, tình cảm, dễ gần gũi với học sinh. Họ cũng là những ngƣời có lịng kiên trì, nhẫn nại cao. Họ ln chăm chỉ, cần cù, chịu khó rèn luyện và học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
Là một tổ chuyên môn trong trƣờng THCS trọng điểm của thành phố và của tỉnh. Vì thế các thành viên trong tổ cần đƣợc tuyển chọn theo quy chế tuyển chọn GV rất khắt khe. Hầu hết các thầy cô giáo đƣợc tuyển chọn về trƣờng đều là các thầy cơ giáo có trình độ chun mơn vững vàng, đã đƣợc thử thách qua các kỳ thi GV dạy giỏi các cấp ở các trƣờng THCS trong thành phố hoặc trong các huyện của tỉnh.Chính vì vậy nên đội ngũ GV trẻ của tổ thƣờng không nhiều (02 GV = 9.1%). Tỷ lệ GV trẻ của tổ KHTN thấp gây ra khá nhiều khó khăn cho nhà trƣờng trong việc triển khai các hoạt động phong trào bề nổi nhƣ: các phong trào VHVN, TDTT. Mặt khác GV trẻ mặc dù còn non nớt, chƣa có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhƣng họ lại là
những ngƣời rất năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, có lịng quyết tâm theo đuổi ƣớc mơ, dễ dàng học hỏi, tiếp thu và thích nghi với cái mới. Họ là những ngƣời nhanh nhạy, thông thạo về CNTT, tiếng Anh của họ cũng đƣợc đào tạo một cách bài bản, khoa học. Vì vậy, lực lƣợng này thấp là một thiệt thòi cho tổ KHTN và nhà trƣờng trong việc thực hiện mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.
Nếu GV trẻ chiếm tỷ lệ thấp thì GV trong độ tuổi từ 30 - 40 cao hơn chiếm tỷ lệ 31.8%. Đây có thể nói là điểm thuận lợi cơ bản cho tổ KHTN trong việc thực hiện các hoạt động giáo dục đặc biệt là các hoạt động chuyên mơn. Độ tuổi từ 30-40 là những ngƣời có sức khỏe, sức trẻ. Họ tràn trề năng lƣợng và nhiệt huyết. Họ say mê công việc, muốn chứng tỏ bản thân và cống hiến sức mình. Mặt khác, ở độ tuổi này, ngƣời ít nhất cũng đã có 9 năm tuổi nghề còn ngƣời nhiều nhất cũng ngót nghét gần 20 năm. Với ngần ấy năm công tác giảng dạy, các thầy cơ đã có đủ thời gian cần thiết để bồi dƣỡng, để tích lũy về kiến thức chuyên môn; về kinh nghiệm, về phƣơng pháp giảng dạy, giáo dục học sinh; về vốn sống, về hiểu biết xã hội... Hơn thế nữa, họ cũng là những ngƣời đã bắt đầu ổn định cuộc sống gia đình. Vì vậy họ có thời gian để đầu tƣ cho chuyên môn, để say sƣa với công việc. Mọi thứ sẽ là khơng q khó khăn và phức tạp để họ có thể thực hiện và thực hiện thành công. Ngƣời lãnh đạo cần nhận ra giá trị trong cơ cấu "vàng" về độ tuổi của tổ chun mơn và nhà trƣờng, tận dụng nó, biến nó thành sức mạnh để chuyển hóa mọi kế hoạch, mục tiêu của tổ KHTN và nhà trƣờng thành hiện thực. Chiếm một tỷ lệ cao nhất về độ tuổi là đội ngũ các thầy cô trong độ tuổi từ 41 đến 50 (45.5%). Đây tiếp tục là một lợi thế của tổ KHTN. Ở độ tuổi từ 41-50, các thầy cô là những ngƣời gần nhƣ không phải vƣớng bận nhiều về vấn đề gia đình: con cái, kinh tế đã ổn định. Các thầy cơ đã có thể hồn tồn n tâm cơng tác. Về chuyên môn nghiệp vụ, trải qua mấy chục năm trong nghề, các thầy cơ đã tích lũy đƣợc những kinh nghiệm dày dặn, phong phú. Họ có thể là
tấm gƣơng, là hình mẫu, là thần tƣợng để đội ngũ trẻ trong nhà trƣờng học tập và noi theo. Tuy nhiên độ tuổi từ 41-50 cũng là độ tuổi bắt đầu có sự suy yếu về sức khỏe. Họ khơng thể cịn nhanh nhẹn, năng nổ, nhiệt tình nhƣ lúc cịn trẻ đƣợc nữa. Sức khỏe cũng khiến họ bắt đầu xuất hiện sự chậm chạp trong công việc. Một số thầy cô tỏ ra ngại tiếp xúc với cái mới, ngại thay đổi. Do vậy việc đổi mới PPDH, việc ứng dụng CNTT cũng bắt đầu chững lại ở một số thầy cơ. Quản lý đội ngũ này vì thế vừa dễ lại vừa khó. Nhà quản trị cần nắm bắt đƣợc đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi, động viên, khích lệ họ, thực hiện chính sách thỏa đáng cho họ để tiếp tục phát huy đƣợc lợi thế của họ. Nhà quản trị giỏi là ngƣời cần phải làm sao để đội ngũ này vừa vẫn tiếp tục cống hiến, tiếp tục tỏa sáng lại vừa dẫn dắt, truyền đạt kinh nghiệm đƣợc cho thế hệ trẻ trong tổ KHTN.
2.1.6.3. Cơ cấu theo môn học: