Những yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động của tổ khoa học tự nhiên tại trường trung học cơ sở nguyễn đăng đạo, thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 38 - 40)

1.6. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị hoạt động tổ chuyên

1.6.1. Những yếu tố khách quan

- Xu thế tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế:

Bên cạnh những khó khăn, giáo viên cịn đối mặt với những thách thức về sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lƣợng cao, trong khi nguồn lực quốc gia và khả năng đầu tƣ cho giáo dục của Nhà nƣớc và phần đơng gia đình cịn hạn chế. Muốn nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thì vai trị của GD&ĐT là một trong những nhân tố quyết định trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc yêu cầu hội nhập quốc tế.

- Nhận thức của các lực lượng xã hội về vai trò của giáo dục:

Nhận thức về vai trò giáo dục chƣa thực sự thống nhất, đồng thuận trong các cấp quản lý và các tầng lớp nhân dân. Vẫn cịn tƣ duy bao cấp, sức ì trong nhận thức, tác phong quan liêu trong ứng xử với giáo dục của nhiều cấp, nhiều ngành, của nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; bệnh thành tích, hƣ danh, chạy theo bằng cấp trong cán bộ và ngƣời dân chậm đƣợc khắc phục.

- Hệ lụy của sự tiến bộ xã hội:

Khoảng cách phát triển về KT- XH, khoa học và công nghệ, GD&ĐT giữa nƣớc ta và các nƣớc tiên tiến trong khu vực, trên thế giới có xu hƣớng gia tăng, hội nhập quốc tế và sự phát triển của kinh tế thị trƣờng đang làm nảy

sinh nhiều nguy cơ tiềm ẩn nhƣ sự thâm nhập lối sống khơng lành mạnh, xói mịn bản sắc văn hóa dân tộc; sự thâm nhập của các loại dịch vụ giáo dục kém chất lƣợng, lạm dụng dạy thêm, học thêm, chạy trƣờng, chạy điểm...

- Một số điểm mới của chương trình giáo dục phổ thơng mới:

Bên cạnh sự kế thừa chƣơng trình hiện hành là phát triển học sinh một cách toàn diện về đức, trí, thể, mĩ thì chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới có một số điểm mới sau:

Thứ nhất,chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới giúp học sinh phát triển

năng lực thông qua các kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại bằng các phƣơng pháp dạy học hƣớng vào ngƣời học giúp HS phát triển những phẩm chất, năng lực mà nhà trƣờng và xã hội kỳ vọng.

Thứ hai,chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới có nội dung giáo dục

đồng nhất cho tất cả học sinh và định hƣớng nghề nghiệp.

Thứ ba, chƣơng trình giáo dục phổ thông mới chú ý đến tính kết nối giữa các lớp học, cấp học, trong từng mơn học giữa chƣơng trình mơn học, cấp học.

Thứ tư,chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới đảm bảo tính thống nhất

và nội dung cốt lõi, bắt buộc đối với HS toàn quốc, đồng thời giao quyền tự chủ cho địa phƣơng và nhà trƣờng trong việc lựa chọn, bổ sung một số nội dung giáo dục và triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tƣợng và điều kiện của địa phƣơng, của cơ sở giáo dục.

Những điểm mới trên đòi hỏi ngƣời giáo viên phải đƣợc trang bị kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp, lẫn kinh nghiệm trong tổ chức hoạt động dạy học; kết quả giáo dục phản ánh sự đầu tƣ và năng lực của ngƣời thầy.

- Những hạn chế, bất cập về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, kinh phí đào tạo trong ngành giáo dục:

Để thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới cần giải quyết căn cơ vấn đề tình trạng đội ngũ giáo viên sẽ thừa thiếu cục bộ, một số giáo viên

đơn môn chắc chắn sẽ thừa, trong khi giáo viên môn nghệ thuật sẽ thiếu trầm trọng, đặc biệt là giáo viên dạy tích hợp một số mơn chƣa có; cơ sở vật chất, trang thiết bị, không gian riêng ở nhiều địa phƣơng sẽ không đáp ứng đƣợc u cầu do có nhiều mơn học mới, địi hỏi rèn luyện kỹ năng, chú trọng giáo dục nhân cách cho học sinh; hơn nữa việc giáo dục trải nghiệm sáng tạo cũng cần kinh phí thực hiện và hơn hết là đảm bảo sự an toàn cho học sinh, tạo niềm tin cho phụ huynh cùng đồng hành với nhà trƣờng trong việc giáo dục con em mình.

- Dạy học nội dung giáo dục lịch sử địa phương:

Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới đề cao nội dung giáo dục lịch sử địa phƣơng; tuy nhiên, việc biên soạn tài liệu, giáo trình, sự liệu vật chất lại phụ thuộc vào năng lực của giáo viên, điều kiện thực tế của từng địa phƣơng. Từ đó, dẫn đến tình trạng kiến thức cịn nặng và sự lệch nhau giữa nội dung lịch sử dân tộc và lịch sử địa phƣơng. Bên cạnh đó, do đặc thù vùng miền nên việc tổ chức các hình thức dạy học sẽ kém phong phú, việc dạy học lịch sử địa phƣơng tại thực địa hay việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin ít các trƣờng tổ chức thực hiện. Việc tổ chức cho học sinh tham quan, học tập ở các di tích lịch sử chỉ diễn ra đối với các trƣờng nằm ở trung tâm hoặc là gần các di tích…Mặt khác, một số học sinh khơng ham thích học lịch sử địa phƣơng còn diễn ra ở một số trƣờng học, nên dẫn đến tình trạng một số tiết học chƣa đảm bảo đƣợc nội dung và yêu cầu của chƣơng trình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động của tổ khoa học tự nhiên tại trường trung học cơ sở nguyễn đăng đạo, thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)