Quản trị hoạt động kiểm tra,đánh giá của tổ khoa học tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động của tổ khoa học tự nhiên tại trường trung học cơ sở nguyễn đăng đạo, thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 68)

Bảng 2.16.Thực trạng về hoạt động kiểm tra, đánh giá của tổ khoa học tự nhiên

TT Nội dung khảo sát

Mức độ đánh giá ĐTB Rất tốt (3 điểm) Tốt (2 điểm) Chƣa tốt (1 điểm) SL % SL % SL % 1

Công tác quản trị của CBQL, tổ trƣởng, tổ phó chun mơn trong quản trị hoạt động kiểm tra, đánh giá tổ khoa học tự nhiên

6 11,54 46 88,46 0 0 2,12

2

Quản trị hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục của tổ khoa học tự nhiên

7 13,4 11 21,2 34 65,4 1,48

3

Quản trị hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục của tổ khoa học tự nhiên

3 5,77 11 2,12 38 73,08 1,33

Thơng qua bảng 2.16 ta thấy điểm trung bình nằm trong khoảng từ 1,33 điểm đến 2,12 điểm thì hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục của tổ khoa học tự nhiên và quản trị hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục của tổ khoa học tự nhiên có điểm trung bình kém nhất là 1,33 điểm. Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng trong hoạt động tổ chuyên môn quyết định nhiều đến chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng. Trong nhiều năm qua, hoạt động kiểm tra, đánh giá vẫn diễn ra theo hình thức giáo viên dạy mơn nào tự kiểm tra đánh giá mơn đó khiến một số mơn học kết quả khó kiểm sốt và thiếu khách quan. Nguyên nhân chính của hoạt động kiểm tra, đánh giá của tổ KHTN chƣa tốt là do tâm lý ngại khó, ngại thay đổi khơng nhỏ của bộ phận các giáo viên ở các bộ môn. Bên cạnh đó, do áp lực chỉ tiêu mơn học mà

cấp trên giao cho các môn học để đạt chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng mà chƣa chú trọng đến năng lực thực sự của học sinh. Cán bộ làm công tác kiểm định chất lƣợng nhà trƣờng do giáo viên làm công tác kiêm nhiệm nên cũng vừa làm vừa học đồng thời rút kinh nghiệm theo từng đợt và năm học.

Biểu đồ 2.3. Thực trạng về hoạt động kiểm tra, đánh giá của tổ KHTN

2.4.4. Quản trị hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của tổ khoa học tự nhiên

Bảng 2.17. Thực trạng về đào tạo và bồi dưỡng trong tổ khoa học tự nhiên

TT Nội dung khảo sát

Mức độ đánh giá ĐTB Rất tốt (3 điểm) Tốt (2 điểm) Chƣa tốt (1 điểm) SL % SL % SL % 1

Công tác quản trị của CBQL, tổ trƣởng, tổ phó chun mơn về đào tạo, bồi dƣỡng tổ khoa học tự nhiên

5 9,62 47 9,04 0 0 2,1

2

Quản trị việc thực hiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn của tổ khoa học tự nhiên

38 73,08 10 19,23 4 7,69 2.65

3

Quản trị hoạt động đào tạo mới và tự bồi dƣỡng chuyên môn của giáo viên trong tổ khoa học tự nhiên

1 1,92 18 34,62 33 63,46 1,38 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Rất tốt Tốt Chƣa tốt

Nội dung khảo sát 1 Nội dung khảo sát 2 Nội dung khảo sát 3

Thơng qua bảng 2.17 ta thấy điểm trung bình nằm trong khoảng từ 1,33 điểm đến 2,65 điểm thì hoạt động đào tạo mới, tự bồi dƣỡng chuyên môn của giáo viên trong tổ khoa học tự nhiên và quản trị hoạt động đào tạo mới, tự bồi dƣỡng chuyên môn của giáo viên trong tổ khoa học tự nhiên có điểm trung bình kém thứ 2 với 1,38 điểm.Việc nâng cao năng lực của mỗi giáo viên là một yêu cầu thiết yếu của các nhà trƣờng để có thể đáp ứng đƣợc nhiệm vụ chuyên môn đƣợc giao và phát triển tốt phẩm chất năng lực đối tƣợng học sinh. Đào tạo mới giáo viên giúp nguồn nhân lực nhà trƣờng có thể đạt chuẩn và trên chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo thông tƣ 20/2018/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 22 tháng 8 năm 2018 đáp ứng đƣợc những yêu cầu trong các hoạt động giáo dục của ngành. Trong nhiều năm qua, hoạt động đào tạo mới, tự bồi dƣỡng chuyên môn của giáo viên trong tổ khoa học tự nhiên là chƣa tốt, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu trƣờng THCS trọng điểm của thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới là do đội ngũ giáo viên trong tổ KHTN đã có tuổi tâm lý ngại phấn đấu trong công tác chuyên môn và cần nâng cao chun mơn. Bên cạnh đó, cơng tác bồi dƣỡng chun mơn của tổ nhóm chun mơn của Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Ninh, Phòng GD&ĐT thành phố Bắc Ninh diễn ra theo định kỳ nhƣng việc áp dụng tại các đơn vị trực thuộc chƣa có hiệu quả. Nguồn kinh phí hỗ trợ cho giáo viên trong tổ chuyên môn đi đào tạo mới hoặc bồi dƣỡng là tự túc khiến một số giáo viên cịn phải đắn đo có tham gia các lớp đào tạo mới hay không.

Biểu đồ 2.4. Thực trạng về đào tạo và bồi dƣỡng trong tổ KHTN

2.4.5. Quản trị môi trường làm việc cho tổ khoa học tự nhiên

Bảng 2.18.Thực trạng về môi trƣờng làm việc của tổ khoa học tự nhiên

TT Nội dung khảo sát

Mức độ đánh giá ĐTB Rất tốt (3 điểm) Tốt (2 điểm) Chƣa tốt (1 điểm) SL % SL % SL % 1

Công tác quản trị của CBQL, tổ trƣởng, tổ phó chun mơn trong việc tạo môi trƣờng làm việc tổ khoa học tự nhiên 7 11,54 45 88,46 0 0 2,13 2 Quản trị hoạt động sử dụng phịng học bộ mơn tổ khoa học tự nhiên 5 9,62 12 23,08 35 67,3 1,42 3

Quản trị hoạt động mua sắm trang thiết bị mới cho hoạt động giáo dục của tổ khoa học tự nhiên 4 7,7 10 19,23 38 73,07 1,35 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Rất tốt Tốt Chƣa tốt

Nội dung khảo sát 1 Nội dung khảo sát 2 Nội dung khảo sát 3

Điểm trung bình của quản trị mơi trƣờng, thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động chuyên môn của tổ khoa học tự nhiên khá thấp điểm trung bình qua đối chiếu bảng 2.18 có điểm trung bình nằm trong khoảng từ 1,35 điểm đến 2,13 điểm cho thấy môi trƣờng, thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động chuyên môn của tổ khoa học tự nhiên là chƣa tốt do đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng và dạy và học một số môn nhƣ Sinh học, Vật lý, Hóa học. Nguyên nhân là do nhà trƣờng cùng tổ chức các hoạt động giáo dục với trƣờng liên cấp TH &THCS Trần Quốc Toản trên cùng khn viên với diện tích khơng thể bố trí tốt các phịng học bộ mơn và thiết bị dạy học dù đƣợc các cấp quản lý quan tâm tạo điều kiện về trang thiết bị dạy học.

2.5. Thực trạng mức độ ảnh hƣởng của một số yếu tố đến quản trị hoạt động của tổ khoa học tự nhiên tại trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, động của tổ khoa học tự nhiên tại trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông mới.

Bảng 2.19.Thực trạng về mức độ ảnh hƣởng của một số yếu tố đến quản trị hoạt động của tổ khoa học tự nhiên

TT Nội dung Mức độ ĐTB Rất nhiều (3 điểm) Bình thƣờng (2 điểm) Không nhiều (1 điểm) SL % S L % SL % 1 Năng lực quản trị BGH đối với tổ trƣởng chuyên môn trong việc xây dựng kế hoạch của tổ nhằm triển khai cụ thể kế hoạch của nhà trƣờng.

40 76,9 07 13,5 05 9,6 2,67

2 Năng lực quản trị của tổ

trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động của tổ chun mơn.

3 Văn hóa nhà trƣờng, văn

hoá của tổ KHTN 45 86,5 02 3,9 05 9,6 2,77 4

Các yếu tố về chính sách đối với đời sống giáo viên

34 65,4 12 23,1 06 11,5 2,54

5

Nhu cầu về tự bồi dƣỡng của giáo viên trong tổ KHTN

47 90,3 03 5,8 02 3,9 2,87

6 Lớp học đông học sinh,

năng lực của học sinh 38 73,1 10 19,2 04 7,7 2.65

7

Thói quen với phƣơng pháp dạy học truyền thống, tâm lý bảo thủ, ngại thay đổi của một bộ phận GV trong tổ

35 67,3 15 28,8 02 3,9 2,63

Bảng khảo sát trên cho ta thấy có rất nhiều các yếu tố tác động đồng thời đến việc nâng cao chất lƣợng hoạt động của tổ KHTN tại trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo: có yếu tố chủ quan, có yếu tố khách quan, có yếu tố tác động ít, có yếu tố tác động nhiều. Trong các yếu tố tác động trên, với điểm số trung bình 2,87 có thể thấy nhu cầu về tự bồi dƣỡng của giáo viên trong tổ KHTN tác động khá lớn đến việc nâng cao chất lƣợng hoạt động của tổ KHTN. Có tới 90,3% số GV đƣợc hỏi khẳng định rằng yếu tố này tác động rất nhiều đến họ trong q trình phấn đấu để hồn thành tốt mọi nhiệm vụ đƣợc giao, chỉ có 5,8 % cho là bình thƣờng và 3.9% cho là khơng nhiều. Trên thực tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Bắc Ninh có các cơng văn hƣớng dẫn việc tự bồi dƣỡng chuyên môn nhƣng việc triển khai của các giáo viên trong tổ ở các

nhóm chuyên mơn khác nhau chƣa có q trình đánh giá kết quả tự bồi dƣỡng hợp lý. Vì vậy với những giáo viên đã tham gia tự bồi dƣỡng thì dễ dàng thỏa mãn với những năng lực đã có cịn với những giáo viên chƣa thƣờng xuyên tự bồi dƣỡng thì loay hoay, khơng biết phải làm gì để có thể phấn đấu đạt các kế hoạch đã đề ra.

Bên cạnh đó, các yếu tố về năng lực quản trị của tổ trƣởng chuyên môn trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn, năng lực quản trị BGH đối với tổ trƣởng chuyên môn trong việc xây dựng kế hoạch của tổ nhằm triển khai cụ thể kế hoạch của nhà trƣờng thì Văn hóa nhà trƣờng, văn hố của tổ KHTN và các yếu tố khác cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động của tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo.

Cho dù các yếu tố nào tác động đến hoạt động của tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo thì các nhà quản trị cần có những biện pháp tác động kịp thời nhằm hạn chế tối đa sự ảnh hƣởng tiêu cực của các yếu tố đó trong việc nâng cao chất lƣợng hoạt động của tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông mới.

Biểu đồ: 2.5. Thực trạng về mức độ ảnh hƣởng của một số yếu tố đến quản trị hoạt động tổ KHTN 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Nội dung

khảo sát 1 khảo sát 2 Nội dung khảo sát 3 Nội dung khảo sát 4 Nội dung khảo sát 5 Nội dung khảo sát 6 Nội dung khảo sát 7 Nội dung

Rất nhiều Bình thƣờng Khơng nhiều

2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản trị hoạt động của tổ khoa học tự nhiên tại trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, Thành phố Bắc Ninh, tỉnh nhiên tại trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.

2.6.1. Điểm mạnh

Đa số những thầy (cô) trong tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh có phẩm chất bản lĩnh chính trị tốt, đạo đức, lối sống, tác phong mẫu mực, có lịng u nghề, tinh thần đồn kết, tƣơng thân tƣơng ái, biết hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong công việc cũng nhƣ trong cuộc sống. Bên cạnh đó, các thầy (cơ) giáo trong tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh cũng đều là các thầy (cô) giỏi về chun mơn nghiệp vụ, có kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy cho các đối tƣợng học sinh về những phẩm chất và năng lực, giáo dục HS có năng lực đặc biệt là trong công tác bồi dƣỡng HSG các cấp. Vì vậy, các hoạt động dạy và học trong tổ KHTN luôn đáp ứng đƣợc yêu cầu giáo dục nhà trƣờng đề ra.

Các thầy (cô) trong tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đƣợc bố trí cơng việc chuyên môn và kiêm nhiệm của nhà trƣờng tƣơng đối hợp lý, phù hợp với năng lực chuyên môn, nguyện vọng của GV và yêu cầu đặc thù của nhà trƣờng về công tác giáo dục HS đặc biệt.

Việc kiểm tra, đánh giá đội ngũ trong tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đƣợc thực hiện một cách đều đặn, thƣờng xuyên theo các đợt thi đua trong năm học ở các tổ nhóm có tác dụng thúc đẩy ý thức phấn đấu vƣơn lên của các thành viên trong tổ nhóm chun mơn.

Các chế độ chính sách, quyền lợi của giáo viên trong tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninhđƣợc nhà trƣờng, tổ nghiêm chỉnh thực hiện theo đúng các quy định của cấp trên.

2.6.2. Điểm yếu

Theo nhƣ yêu cầu của Đề án về các trƣờng trọng điểm trong tỉnh Bắc Ninh thì số lƣợng GV trong tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh hiện nay còn thiếu hụt rất nhiều, về cơ bản chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, đòi hỏi của Đề án.

Về trình độ đào tạo của giáo viên trong tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, mặc dù tỉ lệ GV tốt nghiệp Đại học nhiều song số lƣợng GV đƣợc đào tạo Đại học chính quy cũng khơng nhiều và trình độ Thạc sĩ vẫn cịn ít so với u cầu ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động dạy và học.

Năng lực sử dụng Tin học và các phƣơng tiện, trang thiết bị dạy học hiện đại của một số GV trong tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninhcòn nhiều hạn chế. Điều đó ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng và hiệu quả các giờ lên lớp của thầy (cô) trong các mơn học địi hỏi đổi mới PPDH và đáp ứng đƣợc việc phát huy các phẩm chất, năng lực của HS.

Năng lực sử dụng Tiếng Anhcủa GV trong tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh hiện nay thực sự đang là một thách thức rất lớn đối với các môn học sử dụng việc giảng dạy bằng song ngữ nhƣ Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học và hội nhập quốc tế.

Một bộ phận GV có tuổi trong tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh có tâm lý bảo thủ, ngại thay đổi, khơng tích cực trong việc tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ. Bên cạnh đó một số GV trong tổ KHTN sau khi đã hồn thành xuất sắc một số các cơng việc trong một số năm liên tiếp, bắt đầu xuất hiện tâm lý thỏa mãn, bằng lòng, ngại cố gắng, ngại phấn đấu, buông xuôi, mặc kệ.

Hoạt động kiểm tra, đánh giá GVtrong tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh cịn mang nặng tính hình thức, đánh giá chủ yếu vẫn mang nặng cảm tính. Tâm lý nể nang, động viên, nâng đỡ vẫn chi phối kết quả của việc kiểm tra, đánh giá hiệu quả thực sự chƣa cao. Vì vậy kết quả của việc kiểm tra chƣa phản ánh đúng đƣợc thực chất thực trạng phẩm chất và năng lực của GV trong tổ. Và điều đó gây khó khăn cho nhà quản trị trong cơng tác xây dựng kế hoạch bố trí, sử dụng, bồi dƣỡng, thực hiện chế độ chính sách đối với GV trong tổ.

Việc bồi dƣỡng giáo viên trong tổ KHTN trƣờng THCS Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninhmặc dù đã đƣợc triển khai thƣờng xuyên theo từng chuyên đề theo các môn học tuy nhiên các nội dung bồi dƣỡng nhƣ: tin học, ngoại ngữ, chuyên đề chuyên sâu các môn học chƣa đƣợc chú ý đúng mức nên số GV có khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh và sử dụng thành thạo tin học chƣa nhiều, làm ảnh hƣởng đến việc giảng dạy và giáo dục hiện nay. Hình thức, phƣơng pháp bồi dƣỡng cịn nghèo nàn, lạc hậu, theo lối mịn, năm nào cũng giống năm nào. Vì vậy cơng tác bồi dƣỡng cho GV trong tổ KHTN không đạt kết quả nhƣ mong muốn, giáo viên khơng có hứng thú học tập. Bên cạnh đó, đa số GV trong tổ chƣa hề có ý thức tự giác bồi dƣỡng chuyên môn nhằm nâng cao chất lƣợng môn học.

2.6.3. Cơ hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động của tổ khoa học tự nhiên tại trường trung học cơ sở nguyễn đăng đạo, thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)