Thực trạng mức độ đạt được của tiêu chí Gắn kết trong đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý văn hóa tổ chức của các đại học ở việt nam luận án TS giáo dục học 62 14 01 14 (Trang 92 - 94)

Tiêu chí 4 Gắn kết trong nhà trường Mức độ đạt được (%) Chưa được thực hiện Thực hiện nhưng chưa đầy đủ Thực hiện đầy đủ 4.1

Mơ hình ĐH đã tạo được niềm tin tưởng vững chắc và sự gắn kết bền vững của cán bộ, SV với nhà trường và khẳng định hình ảnh và uy tín của nhà trường trong xã hội và trên trường quốc tế.

5,0 48,0 47, 0

4.2

Nhà trường là ngôi nhà thứ hai, nơi được che chở, được tạo điều kiện để phát triển tài năng và nhân cách của mình.

6,0 53,0 41,0

4.3

Giá trị cốt lõi là sự cam kết của nhà trường, của từng đơn vị và từng cán bộ và SV về chất lượng công việc của mình, nhất là trong đào tạo và nghiên cứu khoa học.

7,0 48,0 45,0

4. 4

Nhà trường cam kết mạnh mẽ về sản phẩm đào tạo đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, thực hiện các nghiên cứu theo những chuẩn mực được quốc tế thừa nhận.

5,0 47,0 48,0

4.5

Điều lệ, Nội quy, Quy định về tổ chức và hoạt động quy định nguyên tắc hoạt động của nhà trường

3,0 46,0 51,0

4.6

Chính sách cán bộ nói chung và chính sách trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh xứng đáng những thành viên tiêu biểu nhất, có nhiều đóng góp to lớn nhất cho nhà trường sẽ có tác động hết sức lớn lao trong việc xây dựng, phát triển và phát huy sự gắn kết, niềm tin tưởng và tự hào của toàn thể CB, SV đối với nhà trường.

4,0 53,0 43,0

45.8 % 49.2 % 5 %

0 20 40 60

Thực hiện đầy đủ Thực hiện nhưng chưa

đầy đủ

Chưa được thực hiện

Thực hiện đầy đủ Thực hiện nhưng chưa đầy đủ Chưa được thực hiện

Biểu đồ 2.4. Mức độ đạt được trung bình của tiêu chí Gắn kết trong đại học

2.3.1.5. Thực trạng mức độ đạt được của tiêu chí Chiến lược nhấn mạnh

Bảng 2.6 cho thấy thực trạng mức độ “chiến lược nhấn mạnh” của ĐH thì

hầu như các nội dung đã được thực hiện đầy đủ (48,8%).

54% ý kiến được hỏi khẳng định ĐH là cái nôi của GDĐH hiện đại, là trung tâm đào tạo ĐH và sau ĐH có uy tín lớn trong nước và khu vực, 40,0% ý kiến cho rằng ĐH có thực hiện được điều này nhưng chưa đầy đủ và có 6,0% ý kiến cho rằng ĐH hoàn toàn chưa làm được điều này.

50,0% người được hỏi cho rằng ĐH thực sự khuyến khích mọi người tham gia vào việc ra quyết định và hoạch định chiến lược phát triển của nhà trường, 47,0% thì cho rằng ĐH chưa thực sự thực hiện được điều này và có 3,0% ý kiến phản đối hồn toàn.

49,0% người được hỏi khẳng định rằng hệ giá trị cốt lõi, danh tiếng, hình ảnh và tình cảm gắn kết tổ chức của các thế hệ cán bộ, GV và SV nhà trường là những cái tồn tại ổn định và trường tồn cùng thời gian., tuy nhiên tỉ lệ này không chênh nhiều so với 48,0% ý kiến cho rằng ĐH đã thực hiện nhưng chưa đầy đủ nội dung này và có 3% phản đối hoàn toàn.

Về nội dung ĐH được bao trùm bởi sự giao tiếp cởi mở và tôn trọng giữa các thành viên trong mọi tương tác thì số người đồng ý hoàn toàn là 48,0%, số người cho rằng ĐH đã thực hiện được nhưng chưa đầy đủ cũng gần tương đương là 47,0%, số người cho rằng ĐH chưa thực hiện được là 6,0%.

Số người được hỏi về vấn đề ĐH tạo nên sự ổn định bằng cách đưa ra những chuẩn mực để hướng dẫn các thành viên đi theo mục đích chung của tổ chức một cách tự giác, tự nguyện cho rằng ĐH đã thực hiện được điều này nhưng chưa đầy đủ chiếm 50,0%, số người cho rằng ĐH đã thực hiện được đầy đủ là 45,0% và chưa làm được điều này là 5,0%.

48,0% người được khơng hồn tồn đồng ý rằng trong đai học mọi người đều có cơ hội học hỏi và thăng tiến trong khi đó 47,0% ý kiến thì khẳng định điều này và 5,0% thì phản đối hoàn toàn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý văn hóa tổ chức của các đại học ở việt nam luận án TS giáo dục học 62 14 01 14 (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)