Thực trạng mức độ đạt được của tiêu chí Đặc điểm nổi bật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý văn hóa tổ chức của các đại học ở việt nam luận án TS giáo dục học 62 14 01 14 (Trang 85 - 87)

STT Nội dung của các tiêu chí

Mức độ đạt được (%) Chưa được thực hiện Thực hiện nhưng chưa đầy đủ Thực hiện đầy đủ Tiêu chí 1 Đặc điểm nổi bật 1.1

Nhà trường có bầu khơng khí tơn trọng lẫn nhau, ở đó, mọi người cảm thấy thoải mái công khai bày tỏ ý kiến, mối quan tâm và các vấn đề của mình.

2,0 52,0 46,0

1.2

Nhà trường là trung tâm ĐH đa ngành, đa lĩnh vực, một hệ thống gồm các ĐH, các viện nghiên cứu thành viên và các đơn vị trực thuộc gắn kết chặt chẽ, bổ khuyết cho nhau; liên thông, liên kết thống nhất thành một chỉnh thể tạo nên sức mạnh tổng hợp.

3,0 30,0 67,0

1.3

Nhà trường ban hành quy tắc đạo đức nghề nghiệp - chuẩn mực xử sự phù hợp với đặc thù của từng nghề bảo đảm sự liêm chính, trung thực và trách nhiệm trong thực hành nghề

64,0 34,0 2,0

1.4

Nhà trường sử dụng hệ thống đo lường giám sát các quy trình cơng việc và kết quả.

11,0 33,0 56,0

1.5 Ln có các báo cáo và đánh giá thường

xuyên diễn ra trong trường. 4,0 34,0 62,0

46.8 % 6.6 %

46.6 % Thực hiện đầy đủ

Thực hiện nhưng chưa đầy đủ Chưa được thực hiện

Biểu đồ 2.1. Mức độ đạt được trung bình của tiêu chí Đặc điểm nổi bật

2.3.1.2. Thực trạng mức độ đạt được về tiêu chí lãnh đạo đại học

Bảng 2.3 cho thấy mức độ đạt được của tiêu chí về lãnh đạo nhà trường. Nhìn

chung đại đa số các ý kiến cho rằng các nhà quản lý và lãnh đạo trong ĐH chưa thực hiện đầy đủ vai trò của mình trong việc tạo dựng VHTC thúc đẩy sự hợp tác cộng tác giữa các đơn vị thành viên trong ĐH mặc dù so với ý kiến thực hiện đầy đủ không chênh lệch nhiều (thực hiện đầy đủ chiếm 46,1%).

Ý kiến về việc các nhà quản lý chưa thực sự khéo léo tư vấn và hướng dẫn những cá nhân có đầu óc sáng tạo cao vào các mục tiêu chung của tổ chức và khơng có thái độ phơ trương quyền uy đối với họ chiếm 62,0%, thực hiện đầy đù chiếm 36,0% và không thực hiện là 2,0%. Tương tự đối với ý kiến về việc lãnh đạo tạo dựng niềm tin và quyết tâm của các cá nhân trong tổ chức theo đuổi và thực hiện chiến lược phát triển của nhà trường thì ý kiến có thực hiện nhưng chưa đầy đủ chiếm 52%, thực hiện đầy đủ chiếm 43% và không thực hiện được chiếm 5%. 48% ý kiến cho rằng nhà trường chưa thực sự có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của các cấp quản lý, các đoàn thể, các đơn vị và của toàn thể cán bộ, GV và SV trên tất cả các lĩnh vực hoạt động trong khi 47% lại cho rằng ĐH đã thực hiện đầy đủ, chỉ 5% ý kiến cho rằng ĐH chưa thực hiện được điều này.

Tuy nhiên đa phần các ý kiến cho rằng các nhà quản lý trong ĐH có tạo điều kiện thuận lợi cho môi nhà trường học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau (53,0%) cũng như tích cực giúp đỡ và phát triển đội ngũ lãnh đạo nguồn trong đơn vị

mình (51,0%) và đại cũng thường tổ chức các hoạt động giao lưu dưới các hình thức đa dạng, phong phú và hấp dẫn để thơng qua đó tăng cường sự gắn kết tình cảm giữa các đơn vị và giữa các cá nhân, tập thể với nhà trường ( 47,0%).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý văn hóa tổ chức của các đại học ở việt nam luận án TS giáo dục học 62 14 01 14 (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)