Mối tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trong các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện thanh trì, thành phố hà nội (Trang 102)

Luận văn đã sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman để xem xét mối tương quan mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất trong quản lý hoạt động TCM. Áp dụng cơng thức sau:

Trong đó: r là hệ số tương quan; N là số các biện pháp quản lý đề xuất, N = 6

R = 1 -

6D2 N(N2 – 1)

D là hiệu số thứ bậc giữa hai đại lượng so sánh.

Các biện pháp BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Xếp thứ tính cấp thiết (X) 3 4 1 6 2 5

Xếp thứ tính khả thi (Y) 1 3 2 6 4 5

D2= (X – Y)2 4 1 1 0 4 0 Thay các giá trị vào cơng thức trên ta có: r  0,71 cho phép kết luận mối tương quan trên là tương quan thuận và chặt chẽ. Như vậy, các biện pháp quản lý đề xuất ở trên có thể áp dụng đảm bảo tính cấp thiết, tính khả thi và phù hợp.

Kết luận chƣơng 3

TCM là một bộ phận trong cơ cấu bộ máy nhà trường. Vì vậy, hoạt động của TCM không thể tách rời các hoạt động chung của nhà trường. Chất lượng hoạt động của các tổ chun mơn có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy và học của nhà trường. Người Hiệu trưởng quản lý điều hành các hoạt động của TCM phải động viên được mọi thành viên trong hội đồng sư phạm đóng góp xây dựng vào công việc chung, tạo điều kiện cho TTCM và các GV làm việc cá nhân với tinh thần trách nhiệm cao để nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục.

Dựa trên những cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu, dựa trên thực trạng của giáo dục Thanh Trì, thực trạng của hoạt động dạy học và nhất là thực trạng quản lý hoạt động TCM trong các trường THCS huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội, luận văn đã đề ra 6 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động của TCM trong các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội. Các biện pháp đề xuất đã đảm bảo được các nguyên tắc: tính đồng bộ, tính khoa học, tính kế thừa và phát triển, tính cấp thiết và tính khả thi. Mỗi biện pháp đã xác định được mục tiêu rõ ràng, xác định được nội dung và cách thức thực hiện cũng như chỉ ra các điều kiện thực hiện các biện pháp có hiệu quả. Trong chương 3, chúng tơi cũng đã khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Từ đó chỉ ra mối quan hệ chặt chẽ giữa các biện pháp đề xuất và cho thấy các biện pháp đề xuất đều có thể thực hiện được. Do vậy, trong cơng tác quản lý hoạt động TCM trường THCS, người quản lý không được coi trọng hay xem nhẹ biện pháp nào mà phải biết kết hợp và triển khai đồng bộ các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động TCM. Người quản lý phải biết lựa chọn các biện pháp một cách phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế của trường mình thì mới đem lại hiệu quả cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu thu được, có thể rút ra các kết luận sau:

1.1. Về lý luận

Luận văn đã đề cập đến các khái niệm công cụ phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài như: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, tổ chuyên môn, Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn, quản lý hoạt động TCM; Xác định chủ thể của quản lý hoạt động TCM là tổ trưởng chuyên môn, chỉ ra các hoạt động của tổ chuyên môn đồng thời xác định nội dung quản lý hoạt động TCM của Hiệu trưởng gồm: Xây dựng kế hoạch hoạt động TCM; Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động TCM; Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động của TCM; Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động của TCM.

Trên cơ sở phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động TCM ở trường THCS và nhu cầu cần thiết phải đổi mới quản lý hoạt động của TCM trong giai đoạn hiện nay, Người Hiệu trưởng cần đưa ra những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của TCM góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Chất lượng giáo dục chính là thương hiệu của nhà trường, là khâu đột phá cho sự phát triển bền vững của nhà trường.

1.2. Về thực tiễn

Qua nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động TCM ở các trường THCS trên địa bàn Huyện Thanh Trì cho thấy: quá trình quản lý hoạt động của TCM trong các nhà trường THCS cũng bộc lộ những điểm hạn chế... Đó là năng lực quản lý của CBQL, đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chun mơn; công tác xây dựng, thực hiện kế hoạch; quản lý hoạt động dạy học; quản lý hoạt động sinh hoạt của tổ chuyên môn

chưa đem lại hiệu quả cao. GV chưa nắm bắt kịp thời tinh thần đổi mới giáo dục,

chưa tích cực đổi mới PPDH và KTĐG nên trong quá trình vận dụng vào dạy học, giáo dục còn nhiều khiếm khuyết. Về bồi dưỡng đội ngũ giáo viên thông qua sự chỉ đạo của hiệu trưởng đối với các TCM chưa sâu sắc, cịn giao khốn cho phó hiệu trưởng chuyên môn và các TTCM. Hiệu trưởng ít tham dự các buổi họp của các TCM; Nội dung chỉ đạo hoạt động TCM của một số hiệu trưởng cịn chung chung;

Cơng tác kiểm tra chưa thường xuyên, chưa làm tròn nhiệm vụ tư vấn, thúc đẩy các hoạt động của TCM; Nhiều trường còn thiếu thốn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy- học, các phịng bộ mơn, thư viện.... Quản lý nhà trường trong giai đoạn hiện

nay đòi hỏi người CBQL phải thật sự có tâm, có tầm và có tài. Hiệu trưởng phải phân công GV phù hợp với năng lực cá nhân, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; bồi dưỡng PPDH và KTĐG cho đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đổi mới GD nói chung và đổi mới hoạt động của TCM nói riêng; tạo điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, CNTT phục vụ hoạt động nghiên cứu, hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS.

Trong chương 3, luận văn đã trình bày được: nguyên tắc đề xuất các biện pháp và đề ra 6 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động TCM. Mỗi biện pháp đã xác định được mục tiêu rõ ràng, xác định được nội dung và cách thức thực hiện cũng như chỉ ra các điều kiện thực hiện các biện pháp có hiệu quả. Kết quả khảo nghiệm đã đánh giá cao tính cấp thiết cũng như tính khả thi của 6 biện pháp nói trên, đã cho thấy các biện pháp đề xuất đều có thể thực hiện được. Sáu biện pháp quản lý của Hiệu trưởng có mối quan hệ biện chứng với nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất của các biện pháp quản lý hoạt động TCM ở các trường THCS trên địa bàn Huyện Thanh Trì nói riêng và các trường THCS trong cả nước nói chung.

Để hoạt động chun mơn đạt kết quả thì các kế hoạch phải được xây dựng với mục tiêu nhằm thực hiện thành cơng mục đích của kế hoạch chiến lược chung của nhà trường, có sự đầu tư trí tuệ cá nhân và tập thể. Trong tổ chức thực hiện phải tiến hành nghiêm túc, tránh tình trang “đánh trống bỏ dùi”. Hiệu trưởng phải tăng cường chức năng tổ chức thực hiện và KTĐG việc thực hiện kế hoạch hoạt động của TCM. Hiệu trưởng cần thực hiện tốt phong trào thi đua, tạo ra sự lan tỏa khơng khí thi đua trong tồn trường, tạo động lực làm việc cho toàn thể cán bộ - giáo viên – nhân viên. Phong trào thi đua phải thiết thực, phải gắn liền với nhiệm vụ của tập thể và cá nhân. Trong công tác khen thưởng, Hiệu trưởng phải lưu ý việc khen thưởng mang tính động viên khích lệ, kịp thời, đúng đối tượng.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội

Quan tâm chỉ đạo việc đổi mới quản lý giáo dục theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT.

Tiếp tục nghiên cứu và ra văn bản hướng dẫn về việc trao quyền tự chủ cho CBQL các trường phổ thông phù hợp Điều lệ nhà trường.

Xây dựng kế hoạch chiến lược quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV, TTCM để từng bước bổ nhiệm CBQL đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục.

Tăng cường tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chuyên đề, hội thảo khoa học ứng dụng CNTT trong dạy học, tập huấn năng lực quản lý cho BGH, TTCM.

Chỉ đạo các trường đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện dạy học theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, tạo điều kiện kinh phí cho đội ngũ BGH, TTCM được tập huấn, tham quan, giao lưu học hỏi kinh nghiệm quản lý lẫn nhau và tổ chức tham quan học tập các mơ hình quản lý tốt trong trong thành phố.

2.2. Đối với phịng Giáo dục và đào tạo Huyện Thanh Trì

Làm tốt cơng tác tham mưu với cấp trên thực hiện Luật Giáo dục, Điều lệ nhà trường về luân chuyển CBQL, điều tiết cân đối giáo viên, hợp lý ở các trường THCS trên địa bàn huyện.

Làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL ở cấp THCS trên địa bàn huyện. Tạo điều kiện cho Hiệu trưởng các trường có điều kiện giao lưu học hỏi kinh nghiệm quản lý lẫn nhau và tổ chức tham quan học tập các mơ hình quản lý tốt trong Huyện.

Tăng cường tổ chức các chuyên đề, hội thảo về chun mơn để nâng cao trình độ nghiệp vụ công tác quản lý, năng lực quản lý cho TTCM, tổ phó chun mơn. Tạo điều kiện hơn nữa cho các tổ trưởng, tổ phó chun mơn được tham gia các lớp tập huấn về công tác chuyên môn (như đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá,…). Đối với những bộ mơn trường có 1-2 giáo viên, Phịng giáo dục nên thường xuyên tổ chức các hoạt động sinh hoạt chuyên môn cho giáo viên cùng một bộ môn theo cụm trường theo định kỳ hàng tháng, tránh duy trì tổ chun mơn ghép ở mỗi trường như hiện nay vì giáo viên khơng có điều kiện để học tập trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau.

Có kế hoạch xây dựng và bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho các trường THCS mới thành lập. Triển khai có hiệu quả các phương pháp dạy học tiên tiến; cập nhật khai thác các ứng dụng tiện ích của các phần mềm CNTT trong giảng dạy và quản lý điều hành nhà trường.

2.3. Đối với Hiệu trưởng các nhà trường THCS ở huyện Thanh Trì

Thường xuyên học tập về lý luận chính trị, khoa học quản lý để nâng cao trình độ chun mơn và các biện pháp quản lý;

Xây dựng đội ngũ TTCM ổn định, có năng lực quản lý tốt, phù hợp với điều kiện nhà trường; phân cấp rõ ràng trong quản lý TCM tránh tình trạng ơm đồm cơng việc, chỉ đạo chồng chéo.

Đổi mới công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch TCM, tăng cường quản lý, kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn một cách thường xuyên.

Tham mưu với cấp trên, các cấp, các ngành tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học, tận dụng mọi nguồn lực để phục vụ dạy và học cho các trường THCS. Tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động tổ chun mơn thực sự có hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy và học.

Xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh, đồn kết thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Dân chủ-Kỷ cương-Tình thương-Trách nhiệm"và xây dựng trường học thân thiện góp phần thực hiện thắng lợi hoạt động dạy và học tại đơn vị.

Thực hiện chủ trương đổi mới PPDH và đổi mới KTĐG nghiêm túc ở các TCM.

Có chính sách, chế độ ưu đãi phù hợp để đội ngũ TTCM, GV tích cực bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn và năng lực quản lý. Tạo điều kiện để TTCM tham quan học hỏi kinh nghiệm của TTCM một số trường đã quản lý việc dạy học tích hợp có hiệu quả.

Đẩy mạnh các phong trào thi đua học tập và giảng dạy theo chiều sâu, có tuyên dương, khen thưởng kịp thời đối với cá nhân và tập thể điển hình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và quản lí

giáo dục. Nxb Giáo dục.

2. Nguyễn Ngọc Bảo – Trần Kiểm (2007), Lý luận dạy học ở trường THCS, Nhà

xuất bản đại học Sư phạm.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH về hướng

dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chun mơn của trường trung học/ trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ

thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Quyết định số

07.2007. QĐ-BGD&ĐT ngày 02 tháng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo du ̣c

và Đào tạo.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường

phổ thơng có nhiều cấp học.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở

trường THCS. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục

trường THCS, ban hành kèm theo Thông tư số 12.2009. TT-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 305/BGD ngày 26/3/1996 của Bộ giáo

dục trong chương VIII, về quản lý nhà trường trung học, tổ chuyên môn.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Quyết định số 1955/BGDĐT ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2014-2015 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên ban hành ngày 30 tháng 5 năm 2014.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý giáo dục triển

khai thực hiện chương trình sách giáo khoa mới ở THCS.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Cục nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục – chƣơng trình phát triển giáo dục trung học (2011), Tài liệu tập huấn công tác

tổ trưởng chuyên môn các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn đổi mới sinh hoạt chuyên môn. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 ban hành chuẩn Hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học.

16. Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học

phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà nội.

17. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Lí luận quản lí và quản lí nhà

trường. Giáo trình Cao học quản lý giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội

18. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục

2011 - 2020, (Ban hành kèm theo QĐ số 711/2012QĐ-TTg ngày 13/06/2012 của

Thủ tưởng Chính phủ), Hà Nội.

19. Nguyễn Khắc Chƣơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương. Nxb Đại

học sư phạm, Hà Nội.

20. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI

(Nghị quyết số 29-NQ/TW). Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ

XXI. Nxb Giáo dục Việt Nam.

22. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. NXB

Giáo dục, Hà Nội.

23. Đặng Xuân Hải (2012), Quản lý sự thay đổi. Tài liệu giảng dạy Cao học

QLGD, trường ĐHGD - Đại học Quốc gia Hà Nội.

24. Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trong các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện thanh trì, thành phố hà nội (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)