2.3. Thực trạng quản lý bồi dƣỡng giáo viên THCS huyện Hạ Hoà, tỉnh
2.3.4. Thực trạng quản lý hình thức bồi dưỡng giáo viên THCS huyện Hạ
Hoà, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay
Khảo sát thực trạng quản lý hình thức bồi dưỡng giáo viên, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 2.9. Thực trạng quản lý hình thức bồi dƣỡng giáo viên THCS huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay
STT Quản lý hình thức
bồi dƣỡng năng lực chuyên môn Tổng số
Mức độ hiệu quả
Tốt Khá Trung
bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
1
Chỉ đạo tổ chức hoạt động bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch của Sở, phòng Giáo dục và Đào tạo; của nhà trường
CBQL 14 12 85,7 2 14,3 0 0 0 0
GV 128 32 25 40 31,3 42 32,8 14 10,9
2 Chỉ đạo tổ chức thực hiện bồi dưỡng thường xuyên ở tổ chuyên môn
CBQL 14 8 57,1 6 42,9 0 0 0 0 GV 128 40 31,3 34 26,6 30 23,4 24 18,7
3
Tổ chức toạ đàm, giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với các trường bạn trong cụm sinh hoạt chuyên môn liên trường
CBQL 14 3 21,4 6 42,9 5 35,7 0 0
GV 128 36 28,1 39 30,5 31 24,2 22 17,2
4
Mời các chuyên gia, giáo viên có năng lực chuyên môn tốt làm giảng viên, báo cáo viên tổ chức bồi dưỡng NLCM cho giáo viên
CBQL 14 4 28,6 8 57,1 2 14,3 0 0
GV 128 21 16,4 27 21,1 44 34,4 36 28,1
5
Tổ chức khảo sát, đánh giá hiệu quả của từng hình thức bồi dưỡng sau mỗi đợt tổ chức bồi dưỡng NLCM cho giáo viên
CBQL 14 0 0 10 71,4 4 28,6 0 0
GV 128 0 0 28 21,9 48 37,5 52 40,6
Kết quả khảo sát bảng ở 2.9 cho thấy công tác quản lý chỉ đạo tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLCM cho giáo viên đã có sự đổi mới và đạt kết quả tốt.
Chỉ đạo hình thức bồi dưỡng thông qua các lớp tập huấn theo kế hoạch của Sở, phòng Giáo dục và Đào tạo được đánh giá cao trong các hình thức bồi dưỡng: có 85,7% cán bộ quản lý các trường THCS cho là tốt, còn 14,3 % còn lại cho là khá, khơng có trường hợp nào đánh giá là trung bình và yếu. 25 % giáo viên THCS cho là tốt, 31,3 % cho là khá, chỉ có 10,9 % cho là yếu. Như vậy, công tác chỉ đạo tổ chức bồi dưỡng theo hình thức này được đánh giá là rất hiệu quả. Vì thơng qua các
lớp bồi dưỡng này không những giáo viên được trang bị các tri thức về chun mơn, nghiệp vụ mà cịn được giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên với nhau trong công tác dạy học và giáo dục học sinh, từ đó nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.
Hình thức chỉ đạo bồi dưỡng thường xuyên ở tổ chuyên môn cũng được cán bộ quản lý đánh giá mức độ hiệu quả tốt cao (57,1 %), khá (42,1 %); khơng có CBQL đánh giá ở mức độ trung bình và yếu; có 31,3 % giáo viên đánh giá mức độ hiệu quả là tốt, khá 26,6 %. Do vậy, đây cũng là hình thức chỉ đạo bồi dưỡng phù hợp đem lại kết quả tốt.
Việc mời các chuyên gia, báo cáo viên có năng lực chuyên môn tốt làm giảng viên, báo cáo viên tổ chức bồi dưỡng NLCM cho giáo viên được CBQL đánh giá mức độ hiệu quả tốt 28,6 %, khá 57,1 %. Như vậy, CBQL đánh giá cao hiệu quả trong quản lý hình thức bồi dưỡng này. Để hoạt động bồi dưỡng có chất lượng, qua mỗi đợt tập huấn, đội ngũ báo cáo viên, giảng viên là rất quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại của hoạt động bồi dưỡng NLCM cho giáo viên. Tuy nhiên, giáo viên đánh giá mức độ hiệu quả trong việc thực hiện nội dung quản lý này chưa cao, mức độ trung bình (34,4 %), mức độ yếu (28,1 %). Như vậy, có sự chênh lệch giữa sự đánh giá của CBQL và GV. Vấn đề này đòi hỏi Hiệu trưởng các trường cần đánh giá đúng thực chất năng lực đội ngũ báo cáo viên khi tổ chức bồi dưỡng NLCM cho giáo viên.
Tồn tại trong cơng tác quản lý hình thức bồi dưỡng NLCM cho giáo viên là việc tổ chức khảo sát, đánh giá hiệu quả của từng hình thức bồi dưỡng sau mỗi đợt tổ chức bồi dưỡng NLCM cho giáo viên (Mức độ thực hiện tốt là 0 %). Kết
quả đó cho thấy nhà quản lý chưa quan tâm đến mức độ hiệu quả của từng hình thức bồi dưỡng.
2.3.5. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng THCS huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay
Khảo sát thực trạng quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng NLCM cho giáo viên, tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 2.10. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dƣỡng giáo viên THCS huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục trong bối cảnh hiện nay
TT Quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dƣỡng Tổng số Mức độ hiệu quả Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1
Có kế hoạch đầu tư phân bổ ngân sách phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng NLCM cho giáo viên
CBQL 14 10 71.4 4 28.6 0 0 0 0 GV 128 50 39.1 32 25 29 22.7 17 13.2
2
Chỉ đạo rà soát nhu cầu bổ sung cơ sở vật chất ngay từ đầu năm học
CBQL 14 4 28.6 6 42.9 4 28.6 0 0 GV 128 0 0 45 35.2 53 41.4 30 23.4
3
Chỉ đạo các bộ phận chuyên môn kịp thời mua sắm trang thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động chuyên môn của giáo viên
CBQL 14 8 57.1 6 42.9 0 0 0 0
GV 128 36 28.1 37 28.9 36 28.1 19 14.9
4
Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng trang thiết bị của nhà trường
CBQL 14 10 71.4 4 28.6 0 0 0 0 GV 128 75 58.6 34 26.6 13 10.2 6 4.6
5
Xây dựng quy chế chi chế độ của báo cáo viên, giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng NLCM và được công khai trước tập thể giáo viên
CBQL 14 14 100 0 0 0 0 0 0
GV 128 89 69.5 29 22.7 10 7.8 0 0
6
Có chế độ động viên, khen thưởng kịp thời những giáo viên có năng lực, tích cực tham gia các hoạt động bồi dưỡng NLCM của nhà trường
CBQL 14 7 50 7 50 0 0 0 0
GV 128 53 41.4 30 23.4 29 22.7 16 12.5
7
Thường xuyên rút kinh nghiệm đánh giá việc sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đầu tư ngân sách cho hoạt động bồi dưỡng NLCM cho giáo viên
CBQL 14 2 14.3 8 57.1 4 28.6 0 0
GV 128 20 15.6 34 26.6 32 25.0 42 32.8
Bảng số liệu 2.10 cho thấy trong quản lý hoạt động bồi dưỡng NLCM, Ban giám hiệu các nhà trường đã xác định được vai trò tác động của cơ sở vật chất, chế độ chính sách, cơng tác thi đua khen thưởng đến kết quả của hoạt động bồi dưỡng.
Do vậy trong chỉ đạo hầu hết các nhà trường đều thực hiện tốt công tác quản lý cơ sở vật chất, xây dựng quy chế chi cho hoạt động bồi dưỡng, kế hoạch mua sắm cơ sở vật chất. Qua khảo sát cho thấy công tác quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng được CBQL, GV đánh giá cao, cụ thể ở các nội dung:
Xây dựng quy chế chi cho chế độ của báo cáo viên, giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng NLCM và công khai trước tập thể giáo viên được đánh giá hiệu quả tốt 100 % (đối với CBQL), giáo viên đánh giá hiệu quả thực hiện tốt 69,5 %
Chỉ đạo các bộ phận chuyên môn kịp thời mua sắm trang thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động chuyên môn của giáo viên; cho các phịng học bộ mơn được CBQL đánh giá mức độ hiệu quả tốt (57,1%), khá (42,9 %); giáo viên đánh giá mức độ hiệu quả tốt (28,1 %), khá (28,9 %).
Công tác lập kế hoạch đầu tư phân bổ ngân sách phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng NLCM cho giáo viên của CBQL cũng được đánh giá cao. CBQL đánh giá mức độ hiệu quả tốt 71,4 %, khá 28,6 %. GV đánh giá mức độ hiệu quả khá trở lên là 64,1%.
Bên cạnh những ưu điểm trong công tác quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng NLCM cho giáo viên cịn bộc lộ những hạn chế đó là cơng tác chỉ đạo khảo sát nhu cầu bổ sung cơ sở vật chất chưa thực sự được quan tâm đúng mức
(giáo viên đánh giá mức độ hiệu quả ở mức độ trung bình chiếm 41,4 %, yếu chiếm 23,4 %); công tác tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm về việc sử dụng cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy học, đầu tư ngân sách cho hoạt động bồi dưỡng NLCM cho giáo viên mức độ hiệu quả chưa cao (32, 8 % giáo viên đánh giá ở mức độ yếu).
2.3.6. Thực trạng quản lý kiểm tra kết quả hoạt động bồi dưỡng THCS huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay
Khảo sát thực trạng mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của quản lý kiểm tra giám sát hoạt động bồi dưỡng NLCM cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới, chúng tôi thu được kết quả sau:
Bảng 2.11. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng giáo viên THCS huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay
TT Các nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt
động bồi dƣỡng giáo viên Tổng số
Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả
Rất
TX TX Đơi khi Ít khi bao giờ Không
Rất hiệu quả Hiệu quả Bình thường Ít hiệu quả Khơng hiệu quả SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1
Phòng Giáo dục và Đào tạo, ban giám hiệu các nhà trường tổ chức các đoàn kiểm tra hoạt động bồi dưỡng NLCM cho GV đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo
CBQL 14 0 0,0 0 0,0 0 0,0 14 100 0 0,0 0 0,0 0 0,0 8 57,1 6 42,9 0 0,0
GV 128 0 0,0 0 0,0 0 0,0 128 100 0 0,0 0 0,0 0 0,0 42 32,8 86 67,2 0 0,0
2
Lồng ghép nội dung kiểm tra hoạt động bồi dưỡng NLCM cho giáo viên với các nội dung kiểm tra khác
CBQL 14 0 0,0 6 42,9 8 57,1 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 6 42,9 8 57,1 0 0,0 GV 128 0 0,0 45 35,2 83 64,8 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 40 31,2 88 68,8 0 0,0
3
Chỉ đạo xây dựng kế hoạch kiểm tra những nội dung bồi dưỡng liên quan đến đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo
CBQL 14 0 0,0 2 14,3 4 28,6 6 42,8 2 14,3 0 0,0 0 0,0 8 57,1 6 42,9 0 0,0 GV 128 0 0,0 15 11,7 30 23,4 63 49,2 16 15,7 0 0,0 0 0,0 32 25,0 24 18,8 72 56,2
4
Tổ chức các buổi họp đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi đợt kiểm tra hoạt động bồi dưỡng NLCM cho giáo viên
CBQL 14 0 0,0 4 28,6 6 42,8 2 14,3 2 14,3 0 0,0 4 28,6 4 28,6 6 42,8 0 0,0 GV 128 0 0,0 37 28,9 32 25,0 39 30,5 20 15,6 0 0,0 37 28,9 32 25,0 39 30,5 20 15,6
5 Có biện pháp chỉ đạo, điều chỉnhhoạt động bồi dưỡng NLCM sau mỗi đợt kiểm tra
Kết quả khảo sát cho thấy từ Phòng GD&ĐT đến các nhà trường đã có những biện pháp để kiểm tra kết quả hoạt động bồi dưỡng NLCM của giáo viên; đã xác định được vai trò quan trọng của hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả của công tác bồi dưỡng; sau mỗi đợt kiểm tra đã điều chỉnh nội dung bồi dưỡng. Như vậy, có thể nhận thấy các nhà quản lý đã quan tâm đến hoạt động quản lý công tác kiểm tra bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, đi sâu vào từng nội dung của hoạt động quản lý kiểm tra giám sát còn nhiều tồn tại, thể hiện chưa rõ ràng; nội dung kiểm tra về bồi dưỡng NLCM cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới chủ yếu lồng ghép với nội dung kiểm tra khác và chưa đem lại hiệu quả cao cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên, cụ thể:
Việc tổ chức các đoàn kiểm tra hoạt động bồi dưỡng NLCM cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục từ phòng GD&ĐT đến các trường được cả CBQL, GV đánh giá mức độ thực hiện khơng thường xun ''Ít khi'' là 100 %; mức độ hiệu quả khơng cao (có 42,9 % CBQL; 67,2 % giáo viên đánh giá mức độ hiệu
quả thấp ''Ít hiệu quả'').
Cơng tác ''chỉ đạo xây dựng kế hoạch kiểm tra những nội dung bồi dưỡng liên quan đến đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo'' được CBQL, giáo viên đánh giá ở mức độ thực hiện khơng thường xun (có 42,8 % CBQL, 49,2 % giáo viên đánh giá mức độ thực hiện "ít khi"; 14,3%; CBQL, 15,7 % GV đánh giá không bao giờ thực hiện); mức độ hiệu quả của nội dung này cũng được đánh giá khơng cao (có 42,9 % CBQL, 18,8 % giáo viên đánh giá ở mức độ " t hiệu quả"; có tới 56,2 % giáo viên đánh giá ở mức độ "Không hiệu quả").
Công tác tổ chức các buổi họp đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi đợt kiểm tra hoạt động bồi dưỡng NLCM cho giáo viên cơ bản các nhà trường đã triển khai (có 28,6 % CBQL, 28,9 % giáo viên đánh giá mức độ thực hiện "Thường xuyên"). Tuy nhiên, cũng có tới 14,3 % CBQL, 15,6 % giáo viên đánh giá không thực hiện bao giờ; mức độ hiệu quả của nội dung này có 28,6 % CBQL, 28,9 % giáo viên đánh giá ở mức độ "Hiệu quả", 0 % GBQL, giáo viên đánh giá ở mức độ rất hiệu quả; có tới 42,8 % CBQL, 30,5 % giáo viên đánh giá ở mức độ " t hiệu quả".
Việc đưa ra biện pháp chỉ đạo điều chỉnh nội dung bồi dưỡng NLCM cho giáo viên sau mỗi đợt kiểm tra cũng đã được các trường thực hiện, nhưng với mức
độ khơng thường xun (Có 0,0 % CBQL, giáo viên đánh giá ở mức độ thực hiện "Rất thường xuyên", "Thường xuyên"); mức độ hiệu quả chỉ được đánh giá ở mức độ bình thường và ít hiệu quả (Có 28,6 % CBQL, 70 % giáo viên đánh giá ở mức độ
bình thường; có 71,4 % CBQL, 30 % giáo viên đánh giá ở mức độ "Ít hiệu quả").
Từ thực trạng trên cho thấy công tác quản lý kiểm tra giám sát hoạt động bồi dưỡng NLCM cho giáo viên để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục cho đội ngũ giáo viên chưa được quan tâm đúng mức, từ phịng đến trường, chủ yếu mang tính tự phát của mỗi nhà trường chưa có sự chỉ đạo xuyên suốt giữa các trường trong huyện; hoạt động quản lý kiểm tra giám sát chưa có tác dụng thúc đẩy nâng cao chất lượng hoạt bồi dưỡng NLCM cho giáo viên. Đây là một vấn đề cần được các nhà quản lý các cấp quan tâm đổi mới để nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.