1.4. Quản lý bồi dƣỡng giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
1.4.1. Hiệu trưởng trường THCS với chức năng quản lý hoạt động bồi dưỡng
dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay
Hoạt động bồi dưỡng giáo viên được thực hiện thường xuyên thông qua hoạt động dạy học và tự học. Hoạt động này được thực hiện bởi những người thầy (cả người bồi dưỡng lẫn người được bồi dưỡng) nhằm làm thay đổi nhận thức và hành vi của con người để tiến đến một trình độ cao hơn, phục vụ hiệu quả hơn cho cơng việc dạy học và giáo dục. Vì vậy, muốn đạt kết quả thì phải vận dụng khoa học và nghệ thuật khéo léo đó là quản lý và các chức năng của nó.
Hiệu trưởng trong cơng tác quản lý bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên THCS chính là thực hiện chức năng quản lý. Chức năng quản lý xác định khối lượng cơng việc cơ bản và trình tự các cơng việc của quá trình quản lý. Mỗi chức năng có nhiều nhiệm vụ cụ thể, là q trình liên tục của các bước cơng việc tất yếu phải thực hiện.
Coi trọng, đề cao vai trị của tổ chun mơn trong nhà trường: Bởi vì tổ chun mơn là lực lượng nịng cốt giúp ban giám hiệu quản lý tốt nhiệm vụ dạy và học cũng như triển khai các hoạt động khác trong nhà trường; đồng thời, tổ chuyên môn giúp Hiệu trưởng quản lý việc tự học, tự bồi dưỡng, giám sát, đánh giá xếp loại hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên nhằm nâng cao trình độ, tay nghề của họ.
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay thì Hiệu trưởng cần có năng lực đánh giá, bồi Hiệu trưởng sẽ có khả năng thuyết phục cộng sự tin tưởng, tích cực và tâm huyết với nhiệm vụ được giao, đặc biệt là trong công cuộc đổi mới. Nắm việc, sâu sát, gần gũi, chia s với cộng sự là những yêu cầu năng lực cần có của Hiệu trưởng để giải quyết khó khăn nhất là khi bắt đầu đổi mới nhà trường, cũng như đổi mới hoạt động bồi dưỡng giáo viên. Ngồi ra, người Hiệu trưởng khơng chỉ là thủ trưởng mà còn là người bạn, người thầy trong quá trình điều hành nhiệm vụ.