7 Nhà trẻ, trường mẫu giáo 10-801 206-8129 239-
2.2.2. Thực trạng về hoạt động giáo dục kỹ năng sống của học sinh thông qua hoạt động GDNGLL ở các trường THCS trên địa bàn quận Lê Chân
qua hoạt động GDNGLL ở các trường THCS trên địa bàn quận Lê Chân
Để đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục KNS ở các trường THCS quận Lê Chân, chúng tôi đã khảo sát đội ngũ giáo viên về các hình thức giáo dục mà họ thường sử dụng để giáo dục KNS cho HS, đồng thời đánh giá mức độ giáo dục KNS ở các trường hiện nay, cơ sở vận dụng các biện pháp giáo dục KNS, mức độ tiếp cận và hiệu quả sử dụng các biện pháp giáo dục KNS của GV.
Bảng 2.4. Ý kiến của GV hình thức giáo dục đã được sử dụng để giáo dục KNS cho học sinh TT Hình thức giáo dục Tần suất (N=150) Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
1 Dạy trên các tiết học cùng với cả lớp 130 86.7%
20 13.3%
0 0%
2 Tranh thủ giờ ra chơi 115
76.7%
23 15.3%
12 8% 3 Dạy khi học sinh thực hiện các nhiệm vụ
độc lập
123 82%
27 18% 4 Dạy thông qua hoạt động của các câu lạc
bộ KNS 125 83.3 25 16.7% 5 Hình thức khác 17 133
11.3% 88.7%
Từ bảng số liệu trên có thể thấy rằng phần đơng GV sử dụng các tiết học trên lớp để tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho HS (130/150 CB-GV, chiếm tỷ lệ 86.7%). Hình thức dạy KNS thơng qua hoạt động của các câu lạc bộ KNS hiện nay ở các trường THCS trên địa bàn quận Lê Chân đã có nhiều khởi sắc có đến 83.3% đánh giá là hình thức hoạt động giáo dục KNS thường xuyên.
Bảng 2.5. Mức độ thực hiện hoạt động giáo dục KNS cho học sinh hiện nay
TT Mức độ giáo dục KNS Số lƣợng
(N = 120) %
1 Đã dạy rất nhiều 9 7.5
2 Có dạy 106 88.3
4 Chưa dạy 5 4.2
Từ kết quả khảo sát cho thấy ở các trường THCS trên địa bàn quận Lê Chân đều có thực hiện giáo dục KNS cho HS nhưng vẫn cịn ở mức độ thấp, điều đó thể hiện qua tỷ lệ GV chỉ có dạy chiếm tới 88,3% GV dạy nhiều chiếm tỷ lệ là 7,2%. Biểu đồ sau sẽ chứng minh cho kết quả này.
8%88% 88% 4% Dạy rất nhiều Có dạy Chưa dạy
Việc nắm bắt được cơ sở vận dụng các biện pháp giáo dục KNS của giáo viên sẽ giúp chúng ta lý giải được nguyên nhân tại sao giáo viên lại sử dụng các biện pháp đó và đánh giá được việc vận dụng các biện pháp giáo dục đó có hiệu quả hay khơng. Sau đây là kết quả điều tra về cơ sở vận dụng các biện pháp giáo dục KNS cho học sinh của đội ngũ giáo viên.
Bảng 2.6. Cơ sở vận dụng các biện pháp giáo dục KNS cho học sinh
TT Cơ sở vận dụng (N = 120) Số lƣợng %
1 Bằng kinh nghiệm của bản thân. 67 55.8
2 Bằng cách học từ đồng nghiệp. 29 24.1
3 Bằng các phương pháp đã được đào tạo 11 9.2
4 Qua tham khảo tài liệu. 13 10.9
Trong tổng số 120 giáo viên khi được hỏi về cơ sở vận dụng các biện pháp giáo dục KNS cho học sinh thì chỉ có 11 người (chiếm 9.2%) sử dụng các phương pháp đã được đào tạo để giáo dục KNS cho học sinh, còn 29 người (chiếm 24,1%) cho rằng các biện pháp giáo dục KNS hiện tại của họ là do họ học được từ các bạn đồng nghiệp. Số giáo viên sử dụng các phương pháp giáo dục KNS qua tham khảo tài liệu là (10.9%), cịn lại phần đơng giáo viên sử dụng các biện pháp giáo dục KNS là do chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của cá nhân (55,8%).
Bảng 2.7. Mức độ sử dụng các biện pháp giáo dục KNS cho học sinh
TT Biện pháp
Mức độ tiếp cận (SL= 150)
Biết Sử dụng
SL % SL %
1 Hoạt động nhóm. 25 16.7 36 24
2 Sử dụng đồ vật, tranh ảnh, mơ hình, phim... 38 25.3 40 26.7 3 Tổ chức các trò chơi, cuộc thi, ... 31 20.7 28 18.7 4 Đóng vai trong các câu chuyện, diễn kịch, 36 24 21 14
tiểu phẩm, ..
5 Cung cấp KNS qua các hoạt động tập thể. 20 13.3 25 16.7 Từ kết quả thu được có thể rút ra những nhận xét sau đây: Hầu hết giáo viên đều đã có những hiểu biết nhất định về các biện pháp giáo dục KNS cho học sinh, tuy nhiên mức độ hiểu về các biện pháp có sự khác nhau. Biện pháp sử dụng đồ vật, tranh ảnh được nhiều người biết nhất, đứng thứ hai là biện pháp đóng vai, thứ ba là biện pháp tổ chức các các trò chơi, các cuộc thi, thứ tư là tổ chức hoạt động nhóm, xếp cuối cùng là biện pháp cung cấp KNS thông qua các hoạt động tập thể. Bên cạnh đó có thể nhận thấy mức độ sử dụng các biện pháp giáo dục KNS ở trên cịn rất thấp và có sự chênh lệch giữa các biện pháp. Biện pháp được sử dụng nhiều nhất trong giáo dục KNS vẫn là biện pháp sử dụng đồ dùng, tranh ảnh, biện pháp được sử dụng nhiều thứ hai là tổ chức hoạt động nhóm, đứng thứ ba là biện pháp tổ chức các trò chơi, cuộc thi, xếp thứ tư là biện pháp cung cấp KNS thông qua các hoạt động tập thể, được sử dụng ít nhất là biện pháp đóng vai.
Như vậy mối tương quan giữa việc hiểu và sử dụng các biện pháp giáo dục KNS của giáo viên là không đồng nhất và không tỷ lệ thuận với nhau (trừ biện pháp sử dụng đồ vật, tranh ảnh). Có những biện pháp giáo dục giáo viên nắm rất vững, hiểu rất rõ về nó nhưng trong thực tế lại khơng được sử dụng nhiều. Ví dụ như biện pháp đóng vai diễn kịch, về thứ tự theo mức độ hiểu nó xếp ở vị trí thứ hai nhưng về mức độ sử dụng lại là thấp nhất. Trái lại có những biện pháp giáo viên nắm chưa thật vững vàng nhưng trên thực tế nó lại được sử dụng tương đối nhiều. Ví dụ như biện pháp hoạt động nhóm, về thứ tự theo mức độ hiểu nó chỉ đứng ở vị trí thứ tư nhưng về mức độ sử dụng lại nhiều hơn các biện pháp khác (đứng thứ hai chỉ sau biện pháp sử dụng đồ dùng, tranh ảnh. Ngoài ra về mức độ hiểu và sử dụng các biện pháp giáo dục KNS ở trên vẫn cịn có sự khác biệt khá lớn thể hiện ở chỗ có những biện
pháp tỷ lệ hiểu gần như gấp đôi so với mức độ sử dụng. Điều này được minh hoạ qua biểu đồ sau đây:
010 10 20 30 40 50 Hoạt động nhóm. Sử dụng đồ vật, tranh ảnh, mơ hình, phim... Tổ chức các trị chơi, cuộc thi, ...
Đóng vai trong các câu chuyện, diễn kịch, tiểu phẩm, .. Cung cấp KNS qua các hoạt động tập thể. Biết Sử dụng
Biểu đồ 2.2. Mức độ biết và sử dụng các biện pháp giáo dục KNS cho học sinh
Nhìn vào biểu đồ so sánh mức độ biết và sử dụng các biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THCS có thể thấy giữa mức độ hiểu và mức độ sử dụng các biện pháp là không đồng đều. Điều này sẽ dẫn đến việc sử dụng các biện pháp giáo dục KNS sẽ không đạt hiệu quả như mong muốn và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THCS.