Đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học cơ sở trong bối cảnh hiện nay (Trang 92 - 98)

7 Nhà trẻ, trường mẫu giáo 10-801 206-8129 239-

3.4.1. Đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

3.4.1.1. Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp đánh giá

* Mục đích:

- Trưng cầu ý kiến về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS thông qua hoạt động GDNGLL ở trường THCS.

- Hoàn thiện các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS thông qua các hoạt động GDNGLL trước khi thử nghiệm.

* Đối tượng trưng cầu ý kiến:

Cán bộ quản lý và giáo viên của 10 trường THCS thuộc quận Lê Chân. Số lượng cụ thể như sau:

- Giáo viên: 50 người. - Cán bộ quản lý: 10 người.

* Nội dung trưng cầu ý kiến:

- Mức độ cần thiết của biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS thông qua hoạt động GDNGLL với các mức độ: rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết.

- Mức độ khả thi của biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS thông qua hoạt động GDNGLL với các mức độ: thực hiện được, khó thực hiện, không thực hiện được.

* Phương pháp trưng cầu ý kiến: Điều tra bằng phiếu. * Mức độ đánh giá:

Đánh giá mức độ cần thiết có 3 mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết.

Thang điểm đánh giá cụ thể như sau:

- Rất cần thiết - Rất khả thi : 3 điểm - Cần thiết - Khả thi : 2 điểm - Không cần thiết - Không khả thi : 1 điểm

3.4.1.2. Kết quả trưng cầu ý kiến đánh giá

Sau khi thu thập, xử lý ý kiến đánh giá của 60 CBQL và GV về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS thông qua hoạt động GDNGLL cho HS THCS trên địa bàn quận Lê Chân, kết quả thu được như sau :

* Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết:

Bảng 3.1. Ý kiến đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp

TT Nội dung các biện pháp

Mức độ cần thiết (N=60) Rất cần thiết Cần thiết Ko cần thiết X Thứ bậc 1 Xác định rõ mục đích hoạt động giáo dục KNS thông qua GDNGLL ở trường THCS.

56 4 0 2,93 1,5

2

Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò của hoạt động giáo dục KNS và hoạt động GDNGLL cho cán bộ, giáo viên, học sinh.

56 4 0 2,93 1,5

3

Tăng cường hiệu quả hoạt động của các lực lượng quản lý hoạt động giáo dục KNS trong nhà trường.

45 13 2 2,72 5

4

Tổ chức tập huấn về KNS và rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục KNS thông qua hoạt động GDNGLL cho đội ngũ giáo viên, cộng tác viên.

52 8 0 2,87 3

5

Đa dạng hố các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS để học sinh được rèn luyện các KNS nhiều nhất.

50 10 0 2,83 4

6

Chuẩn bị tốt các điều kiện cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ việc tổ chức hoạt động giáo dục KNS.

27 30 3 2,40 6

7

Tăng cường và đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục

KNS thông qua hoạt động GDNGLL

Từ kết quả khảo sát cho thấy: Nhìn chung các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS thông qua hoạt động GDNGLL ở trường THCS đưa ra đều được đánh giá là cần thiết. Tuy nhiên mức độ cần thiết của từng biện pháp không giống nhau và không phải tất cả các biện pháp đều cần thiết như nhau, song tỷ lệ cho là cần thiết cũng khá cao, đặc biệt đối với một số biện pháp như: “Xác định rõ mục đích hoạt động giáo dục KNS thông qua hoạt

động GDNGLL ở trường THCS”, “Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trị của hoạt động giáo dục KNS thơng qua hoạt động GDNGLL cho cán bộ, giáo viên, học sinh", "Tổ chức tập huấn về KNS và rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục KNS thông qua hoạt động GDNGLL cho đội ngũ giáo viên, cộng tác viên" và biện pháp “Đa dạng hố các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS để học sinh được rèn luyện các KNS nhiều nhất.”, bởi vì các biện pháp này giúp các nhà quản lý và giáo viên nắm

rõ được nội dung, phương pháp và các hình thức tổ chức các hoạt động, qua đó họ có thể triển khai tại đơn vị của minh. Biện pháp thứ 7: "Tăng cường và

đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục KNS thông qua hoạt động GDNGLL” là được đánh

giá mức độ cần thiết thấp nhất, điểm trung bình (X = 2,33). Điều đó cho thấy chúng ta cần chú trọng nhiều đến các biện pháp 1, 2, 4,5 để nâng cao hơn nữa chất lượng của hoạt động giáo dục KNS thông qua hoạt động GDNGLL ở các trường THCS trên địa bàn quận Lê Chân.

* Kết quả đánh giá về mức độ tính khả thi

Bảng 3.2. Ý kiến đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp

TT Nội dung các biện pháp

Mức độ khả thi (N=60) Rất khả thi Khả thi Ko khả thi X Xếp thứ bậc 1 Xác định rõ mục đích hoạt động giáo

GDNGLL ở trường THCS.

2

Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò của giáo dục KNS và hoạt động GDNGLL cho cán bộ, giáo viên, học sinh.

52 8 0 2,87 2

3

Tăng cường hiệu quả hoạt động của các lực lượng quản lý hoạt động giáo dục KNS trong nhà trường.

50 10 0 2,83 3

4

Tổ chức tập huấn về KNS và rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục KNS thông qua hoạt động GDNGLL cho đội ngũ giáo viên, cộng tác viên.

38 22 0 2,63 5,5

5

Đa dạng hố các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS để học sinh được rèn luyện các KNS nhiều nhất.

48 12 0 2,80 4

6

Chuẩn bị tốt các điều kiện cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ việc tổ chức hoạt động giáo dục KNS.

40 18 2 2,63 5,5

7

Tăng cường và đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục KNS

34 22 4 2,50 7

Kết quả khảo sát, kiểm định về mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng tôi thấy rằng: 100% cán bộ và giáo viên đều thống nhất đánh giá cao tính khả thi của 7 biện pháp đề xuất trong quản lý hoạt động giáo dục KNS thơng qua hoạt động GDNGLL ở cấp THCS. Trong đó có các biện pháp mức độ khả thi rất cao, đó là biện pháp 1: “Xác định rõ mục đích hoạt động

giáo dục KNS thông qua hoạt động GDNGLL ở trường THCS”.

cao, ví dụ như biện pháp 4: “Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên,

cộng tác viên về KNS và rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục KNS

thông qua hoạt động GDNGLL” và biện pháp 7: "Tăng cường và đổi mới

công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục KNS thông qua hoạt động GDNGLL". Thực tế cho thấy

rằng để tổ chức các đợt tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, cộng tác viên về KNS và rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục KNS thông qua hoạt động GDNGLL đòi hỏi phòng giáo dục cần có kế hoạch ngay từ đầu năm và chuẩn bị đầy đủ các nguồn lực cần thiết để các lớp tập huấn có chất luợng và các cán bộ có thể áp dụng ngay vào trường mình, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay các trường đều rất lúng túng về năng lực của đội ngũ giáo viên trong việc tổ chức hoạt động giáo dục KNS nhưng các tài liệu tập huấn về giáo dục KNS chưa nhiều và chưa phổ biến, đội ngũ chuyên gia về tổ chức hoạt động giáo dục KNS cịn ít. Bên cạnh đó các trường đều rất lúng túng khi triển khai hoạt động giáo dục KNS thông qua hoạt động GDNGLL vì hiện nay chưa có hệ thống tiêu chí, các cơng cụ đánh giá và các thang đo phù hợp để đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục KNS.

Qua khảo sát cho thấy, nhìn chung nhận thức của các khách thể về mức độ khả thi của các biện pháp nêu trên là rất khả thi, song khi triển khai thực hiện phải nghiêm túc, đồng bộ và triệt để.

3.4.1.3. Tổng hợp ý kiến đánh giá về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.3. Tương quan thứ bậc SPIECMAN giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp

TT Nội dung các biện pháp

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi D D2 Điểm TB thứ bậc Xếp Điểm TB thứ bậc 1 Xác định rõ mục đích hoạt động giáo dục KNS thông qua ở trường THCS.

2

Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò của giáo dục KNS và hoạt động GDNGLL cho cán bộ, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh.

2,93 1,5 2,87 2 0,5 0,25

3

Tăng cường hiệu quả hoạt động của các lực lượng quản lý hoạt động giáo dục KNS nhà trường.

2,72 5 2,83 3 -2 4

4

Tổ chức tập huấn về KNS và rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động GDNGLL cho đội ngũ giáo viên, cộng tác viên. 2,87 3 2,63 5, 5 2,5 6,25 5 Đa dạng hố các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS để học sinh được rèn luyện các KNS nhiều nhất.

2,83 4 2,80 4 0 0

6

Chuẩn bị tốt các điều kiện cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ việc tổ chức hoạt động giáo dục KNS thông qua hoạt động GDNGLL

2,40 6 2,63 5,

5 -0,5 0,25

7

Tăng cường và đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục KNS

2,33 7 2,50 7 0 0

Với N = 7;  D2 = 0,25 + 0,25 + 4 + 6,25 + 0,25 = 11, ta có hệ số tương quan thứ bậc Spearman:

Qua kết quả khảo sát, kiểm định nhận thức về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng tơi thấy rằng: có 100% cán bộ quản lý và giáo viên được khảo sát đã thống nhất đánh giá cao mức độ cần thiết và tính khả thi của 7 biện pháp đề xuất trong quản lý hoạt động giáo dục

r = 1 - ) 1 ( . 6 2 2   N N D = 1 - ) 1 49 ( 7 11 . 6  = 0,80357

KNS thông qua hoạt động GDNGLL ở cấp THCS. Với kết quả hệ số tương quan thứ bậc Spearman r = 0,80357 cho thấy tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của 7 biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL theo định hướng giáo dục KNS ở cấp THCS đã đề xuất là tương quan thuận và chặt chẽ, khẳng định khả năng triển khai thực hiện có kết quả các biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng của hoạt động GDNGLL ở các trường THCS quận Lê Chân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học cơ sở trong bối cảnh hiện nay (Trang 92 - 98)