Hoạt động bồi dưỡng chuyên ngành cho giảng viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học hệ cao đẳng nghề tại trung tâm việt nhật, trong trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 66 - 68)

TT

Mức độ thực hiện

hoạt động bồi dưỡng chuyên ngành cho giảng viên Mức độ thực hiện Tổng điểm Xếp loại Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện 2 1 0 SL % SL % SL % 1 - Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên của Trung tâm.

77 59,2 53 40,8 0 0 210 1

2

- Phân công giảng dạy phù hợp với chuyên môn, khả năng của giảng viên.

46 35,4 79 60,8 5 3,8 171 3

3

- Phân công giảng dạy theo nguyện vọng của giảng viên. 42 32,3 71 54,6 17 13, 1 155 6 4 - Lập quy trình bồi dưỡng, đào tạo nâng cao, đào tạo lại cho GV.

40 30,8 87 66,9 3 2,3 167 4

5

- Bồi dưỡng giảng viên qua hình thức sinh hoạt chun mơn, chun đề, hội thảo.

39 30,1 84 64,6 7 5,3 162 6

6

- Lập kế hoạch cho giảng viên đi học nâng cao trình độ theo chuẩn.

43 33,1 87 66,9 0 0 173 2

7 Tính trung bình 47,8 36,7 76,9 59,2 5,3 4,1 173 6 Biểu đồ tính trung hoạt động bồi dưỡng chuyên ngành cho giảng viên

Biểu đồ 2.7. Hoạt động bồi dưỡng chuyên ngành cho giảng viên

Nhận xét: “Hoạt động bồi dưỡng chuyên ngành cho giảng viên ”. Được

đánh giá thực hiện ở vị trí thứ 6/7 trong nội dung này. Nhìn vào biểu đồ ta thấy chỉ có 36,7% mức độ thực hiện thường xun, có 59,2 thực hiện khơng thường xun, ngồi ra có 4,1% chưa thực hiện nguyên nhân, trong phân công giảng viên theo nguyện vọng cịn có 17/130 phiếu chiếm 13,1% đánh giá không

thực hiện, những ý kiến cho rằng đây là cơng việc đương nhiên vì đặc thù của

Trung tâm dạy thực hành nghề là chính phải đi thực tập theo ca (3 ca/ngày) đồng thời vừa dạy lý thuyết do đó khơng thể tránh khỏi. Qua việc khảo sát này Trung tâm cần có giải pháp quản lý hiệu quả hơn.

2.3. Thực trạng quản lý dạy học hệ Cao đẳng nghề tại Trung tâm việt – Nhật, Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

Để đánh giá kết quả quản lý dạy học hệ Cao đẳng nghề của đội ngũ cán bộ, giảng viên tại Trung tâm Việt – Nhật, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, tác giả đề tài đã xin ý kiến đánh giá của 25 CBQL trong các khoa, Trung tâm và 105 giảng viên trong trường có liên quan. Kết quả thu được như sau: (Xem bảng 2.14 – 2.21 mẫu 02).

2.3.1. Quản lý phân công giảng dạy

Chúng tôi tiến hành khảo sát điều tra việc “Quản lý phân công giảng dạy” của giảng viên trên các đối tượng: CBQL và giảng viên của các Khoa và các Trung tâm trong trường và thu được kết quả như sau: (Xem bảng 2.14 mẫu số 2).

Căn cứ vào số liệu điều ta chúng tôi thấy quản lý thực hiện nội dung: “ Phân công giảng dạy” của trung tâm về các cơng việc có kết quả thực hiện tốt là: “Phân công giảng viên đúng chuyên mơn, chun ngành đào tạo”,(Vị trí số 1), có 45/130 phiếu chiếm 41,5% đánh giá quản lý thực hiện tốt, có 75/130 phiếu chiếm 57,7% đánh giá kết quả thực hiện quản lý tốt. Việc “Thực hiện phân công công việc theo số giờ quy định”,(Vị trí số 2), có 45/130 phiếu chiếm 41,5% đánh giá kết quả thực hiện tốt, có 75/130 phiếu chiếm 57,7% đánh giá kết quả thực hiện trung bình. Điều này cho thấy Trung tâm đã rất coi trọng hai công việc của nội dung này coi đây là cốt lõi của công tác quản lý, sử dụng đội ngũ giảng viên trong giảng dạy.

Việc: “ Phân công theo nguyện vọng cá nhân” tuy có 8/130 phiếu chiếm 6,3% chưa đạt yêu cầu, nhưng vấn đề này là điều bất khả kháng đối với một Trung tâm có đặc thù dạy lý thuyết theo giờ hành chính, dạy thực hành theo ca ( 3 ca / ngày), nên không thể đáp ứng nguyện vọng, mà chỉ ưu tiên cho giảng viên có con nhỏ, gia đình gặp khó khăn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học hệ cao đẳng nghề tại trung tâm việt nhật, trong trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)