Quản lý mục tiêu dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học hệ cao đẳng nghề tại trung tâm việt nhật, trong trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 70 - 74)

TT Quản lý mục tiêu dạy học

Kết quả thực hiện Tổng số điểm Xếp loại Tốt Trung bình Yếu 2 1 0 SL % SL % SL % 1 - Quản lý mục tiêu: Nhằm đảm bảo việc dạy và học,

không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học

trong Trung tâm.

83 63,8 47 36,2 0 0 213 1

2

- Quản lý kế hoạch dạy và học theo chương trình của khóa học, từng mơn học, chất lượng theo quy định và thời gian.

73 56,2 52 41,5 5 3,8 198 4

3

- Quản lý chất lượng quá trình dạy học (như tiến hành các hoạt động dạy theo đúng chương trình, đảm bảo nội dung…).

84 64,6 42 32,3 4 3,1 210 2

4

- Xây dựng và hồn thiện mơi trường giáo dục lành mạnh, thống nhất, thường xuyên kiểm tra công tác quản lý dạy và học.

76 58,5 48 36,9 6 4,6 200 3 5 Tính trung bình. 79 60,8 47,3 36,4 3,7 2,8 205,3 01

Biểu đồ kết quả quản lý mục tiêu dạy học

Biểu đồ 2.8. kết quả quản lý mục tiêu dạy học

Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy Trung tâm đã quản lý tốt nội dung này

có đến 60,8% đánh giá thực hiện tốt, có 36,4% thực hiện trung bình. Tuy nhiên vẫn cịn 2,8% quản lý còn yếu. Việc “Quản lý mục tiêu”: Nhằm đảm bảo việc dạy và học, không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học trong

Trung tâm”, đạt hiệu quả cao nhất đó là kết quả của đội ngũ CBQL và giảng viên của Trung tâm, đã có sự đánh giá cụ thể để có giải pháp sát, đúng nhằm tăng cường quản lý mục tiêu dạy học tại Trung tâm.

2.3.3. Quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch và phương pháp dạy học pháp dạy học

2.3.3.1. Quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học

Qua bảng 2.16 mẫu 02, cho thấy: nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học là cơng cụ chủ yếu để quản lý và giám sát việc thực hiện nội dung, chương trình dạy học của Trung tâm, đồng thời nó cũng là căn cứ để giảng viên xây dựng kế hoạch cơng tác và kế hoạch giảng dạy bộ mơn. Vì vậy, quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học của giảng viên trong Trung tâm là cần thiết. Để tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên giảng dạy trong quá trình thực hiện chương trình giảng dạy cũng như giám sát chặt chẽ hoạt động dạy học tại Trung tâm và các Bộ môn.

Căn cứ vào bảng số liệu, chúng ta thấy trong 7 nội dung quản lý hoạt động dạy học hệ Cao đẳng nghề tại Trung tâm, các ý kiến thống nhất cao ở nội dung : “Quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học”, được xếp vị trí số 2/7. Trong nội dung này đã làm tốt công việc:

- Quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo của từng mơn học, các phương pháp đặc trưng dùng để giảng dạy mơn học mà mình giảng” (Vị trí số 1/3).

- Chỉ đạo, theo dõi việc xây dựng, sử dụng các bảng biểu, hồ sơ giáo viên, sử dụng thời gian biểu, điều tiết tiến độ thực hiện chương trình dạy học, (Vị trí số 2/3).

- Phối hợp quản lý với các tổ môn phác thảo lập kế hoạch dạy học từng chuyên ngành, kế hoạch mơn học. Theo dõi nắm bắt thực hiện chương trình, (Vị trí thứ 3/3).

Quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo của từng mơn học, các phương pháp đặc trưng dùng để giảng dạy môn học: Việc xây dựng và quản lý

chương trình dạy học được Trung tâm bám sát theo các văn bản pháp quy của Bộ Giáo dục & đào tạo, Bộ Lao động và thương binh xã hội, Nhà trường, với đội ngũ giảng viên được đào tạo cơ bản ở trình độ Đại học và sau Đại học, có trình độ chun môn cao, tay nghề vững vàng. Giảng viên của Trung tâm có khả năng tham gia tích cực trong q trình soạn thảo, chỉnh lý các tài liệu, chương trình đào tạo để thực hiện tốt mục tiêu, chương trình dạy học.

Trong dạy học hệ Cao đẳng nghề do đặc thù của dạy nghề vừa dạy lý thuyết và vừa dạy thực hành (lý thuyết 40%, thực hành 60%) vì vậy các chương trình đào tạo của Trung tâm được xây dựng xuất phát theo yêu cầu người học, một số chương trình được soạn sẵn theo modul nhằm tăng cường tính mềm dẻo của chương trình, đồng thời kết hợp với các chuyên gia Nhật Bản xây dựng nội dung, chương trình dạy học hệ Cao đẳng nghề sát, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp sau khi SV tốt nghiêp ra trường. Chính vì vậy khi khảo sát có 73/130 chiếm 56,1% đã đánh giá kết quả thực hiện tốt, có 51/130 phiếu chiếm 39,3% kết quả thực hiện trung bình. (Vị trí 1/3)

Việc theo dõi xây dựng, sử dụng các bảng biểu, hồ sơ giáo viên, sử dụng thời gian biểu, điều tiết tiến độ thực hiện chương trình dạy học của Trung tâm cũng được theo dõi một cách sát sao đối với từng tổ môn, đối với mỗi giảng viên trong quá trình giảng dạy. Đối với tổ môn xây dựng kế hoạch chi tiết năm học, học kỳ, từng tuần, công bố công khai kế hoạch cho từng giảng viên và SV biết, xây dựng chương trình cho từng ngành học, từng mơn học. Đối với giảng viên quán triệt quản lý việc theo dõi hồ sơ lên lớp, tiến độ thực hiện chương trình giảng dạy giúp cho giảng viên hồn thành tốt nhiện vụ, cho nên khi khảo sát nội dung này có 66/130 phiếu chiếm 50,8% đã đánh giá kết quả thực hiện tốt, có 61/130 phiếu chiếm 46,9% kết quả thực hiện trung bình. (Vị trí 2/3).

Quản lý việc phối hợp với các tổ môn phác thảo lập kế hoạch dạy học từng chuyên ngành, kế hoạch mơn học. Theo dõi nắm bắt thực hiện chương trình của Trung tâm khơng chỉ dừng lại ở mức độ quản lý chương trình, quản

lý theo tiến độ, theo kế hoạch mà còn năng động trong phối kết hợp giữa các tổ môn phác thảo, định hướng theo kiểu đào tạo mở cũng như đào tạo tiên tiến của một số nước (Chương trình liên kết với các doanh nghiệp, chương trình dạy học theo cơng nghệ của Nhật Bản đã được Bộ Giáo dục và đào tạo duyệt). Qua khảo sát có 69/130 phiếu chiếm 53,1% đã đánh giá kết quả thực hiện tốt, có 55/130 phiếu chiếm 42,3% kết quả thực hiện trung bình.

Tuy nhiên, ba nội dung này tính theo kết quả trung bình vẫn có tới 5,6/130 phiếu chiếm 4,3% đánh giá kết quả thực hiện yếu. Trong đó có nội dung cơng việc “Phối hợp quản lý với các tổ môn phác thảo lập kế hoạch dạy học từng chuyên ngành, kế hoạch môn học. Theo dõi nắm bắt thực hiện chương trình”, có 8/130 phiếu chiếm 6,1% còn đánh giá kết quả thực hiện yếu và xếp loại 3/3. Điều này có thể là do cách đánh giá quá nghiêm khắc, hay cách quản lý phối hợp chưa đồng bộ để nâng cao hiệu quả của dạy và học. Để làm rõ các ý kiến trên chúng tôi đã trao đổi với một số cán bộ và giảng viên được biết:

- Việc Quản lý thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học của Trung tâm chỉ dừng lại ở mức độ quản lý chương trình đã được duyệt, chứ chưa thực sự năng động, sáng tạo, phối kết hợp giữa các tổ môn khi thực thi chương trình.

- Việc theo dõi thực hiện chương trình, hồ sơ bảng biểu chưa chặt chẽ, nên vẫn còn hiện tượng giảng viên khi lên lớp hồ sơ giảng dạy thiếu, chưa đầy đủ, chưa khoa học.

- Việc thực hiện phân phối chương trình dạy học của các mơn, các lớp sao cho đồng điều, cân đối, đảm bảo tính khoa học. Do đó, đây cũng là một vấn đề cần xem xét để có biện pháp quản lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học hệ cao đẳng nghề tại trung tâm việt nhật, trong trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)