TT
Quản lý nội dung, chương trình dạy học Kết quả thực hiện Tổng số điểm Xếp loại Tốt Trung bình Yếu 2 1 0 SL % SL % SL % 1
- Quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo của từng môn học, các phương pháp đặc trưng dùng để giảng dạy mơn học mà mình giảng.
73 56,1 51 39,3 6 4,6 197 1
2
- Phối hợp quản lý với các tổ môn phác thảo lập kế hoạch dạy học từng chuyên ngành, kế hoạch môn học. Theo dõi nắm bắt thực hiện chương trình.
69 53,1 53 40,8 8 6,1 191 3
3
- Chỉ đạo, theo dõi việc xây dựng, sử dụng các bảng biểu, hồ sơ giáo viên, sử dụng thời gian biểu, điều tiết tiến độ thực hiện chương trình dạy học.
66 50,8 61 46,9 3 2,3 193 2
4 Tính trung bình 69,3 53,3 55,0 42,3 5,7 4,4 193,8 1/2
Nhận xét: Qua kết quả đánh giá ta thấy nội dung này xếp bình qn ở
vị trí số 2, có 53,4% thực hiện tốt, tuy nhiên cịn có 4,4% quản lý cịn yếu. Chúng tôi đã trao đổi làm rõ và cho thấy một số giảng viên chưa nhận thức được vai trò của Trung tâm trong việc quản lý dạy học hệ Cao đẳng nghề trong trường Đại học. Nhưng đại đa số các ý kiến của CBQL, giảng viên của các Khoa ,Trung tâm điều cho rằng: Trung tâm Việt – Nhật có vai trị rất quan trọng trong việc quản lý dạy học hệ Cao đẳng nghề, đào tạo những kỹ thuật viên đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
2.3.3.2. Quản lý phương pháp dạy học
Nội dung việc: “ Quản lý phương pháp dạy học” (Xem bảng 2.17.), được đánh giá đã làm và thực hiện tương đối tốt tính theo trung bình có 52,/130 phiếu chiếm 40,1% đã đánh giá kết quả thực hiện tốt, có 74,7 phiếu chiếm 57,3% đã đánh giá kết quả thực hiện trung bình, chỉ có 5,7/130 phiếu chiếm 3,2% đánh giá kết quả yếu, “Quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học”. Đây là sự cố gắng của Trung tâm đã triển khai công tác đổi mới phương pháp dạy học, trong năm 2012 Trung tâm đã phối hợp với các chuyên gia Nhật Bản hội thảo chuyên đề: “ Phương pháp dạy học tích cực”, Phương pháp dạy học theo quy trình cơng nghệ, thao tác mẫu trong dạy thực hành nghề” triển khai dạy thí điểm, chỉ đạo nhân rộng ở các tổ môn.
Các nội dung công việc: “Quản lý theo dõi việc rèn luyện năng lực thực hành với trang bị kiến thức chun mơn của SV’, (Vị trí số 1) có tới 54 /130 phiếu chiếm 41,8% kết quả thực hiện tốt, có 76/130 phiếu chiếm 53,2% kết quả thực hiện trung bình.
Việc “Chỉ đạo công việc đổi mới phương pháp dạy học trong Trung tâm”, (Vị trí số 2) có 51/130 phiếu chiếm 39,2% kết quả thực hiện tốt, có 79/130 phiếu chiếm 60,8% kết quả thực hiện trung bình . Căn cứ vào các ý kiến đánh giá ta thấy Trung tâm đã sát sao chỉ đạo quản lý, động viên và tạo mọi điều kiện trong công tác đổi mới phương pháp dạy học để không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dạy và học.
Việc “Chỉ đạo việc áp dụng phương pháp dạy học theo quy trình cơng nghệ, thao tác mẫu trong dạy thực hành nghề”, (Vị trí số 3) cịn có 6/130 phiếu chiếm 4,6% kết quả quản lý còn yếu, việc “Chỉ đạo và hướng dẫn phương pháp tự kiểm tra, tự học, tự rèn luyện của HSSV”, (Vị trí số 4) có 7/130 phiếu chiếm 5,3% đã làm nhưng còn yếu. Điều này cho thấy một thực trạng là Trung tâm chưa kiên quyết trong việc yêu cầu giảng viên dạy thực hành nghiên cứu sử dụng các phương tiện dạy học mà Trung tâm đang có để nâng cao chất lượng giờ học. Các biện pháp quản lý mới chỉ là động viên, khuyến khích. Do đó giảng viên ngại sử dụng phương tiện dạy học vì phải
đầu tư nhiều thời gian và phải làm nhiều thủ tục khi mượn ở bộ phận quản lý. Có chăng, những phương tiện dạy học chỉ được dùng nhiều trong các đợt hội giảng để nâng cao thành tích. Do đó Trung tâm cần phải có chủ trương, biện pháp quản lý để khắc phục thực trạng này.