10. Cấu trúc của luận văn
2.3.3. Quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch và phương
pháp dạy học
2.3.3.1. Quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học
Qua bảng 2.16 mẫu 02, cho thấy: nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học là công cụ chủ yếu để quản lý và giám sát việc thực hiện nội dung, chương trình dạy học của Trung tâm, đồng thời nó cũng là căn cứ để giảng viên xây dựng kế hoạch công tác và kế hoạch giảng dạy bộ mơn. Vì vậy, quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học của giảng viên trong Trung tâm là cần thiết. Để tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên giảng dạy trong quá trình thực hiện chương trình giảng dạy cũng như giám sát chặt chẽ hoạt động dạy học tại Trung tâm và các Bộ môn.
Căn cứ vào bảng số liệu, chúng ta thấy trong 7 nội dung quản lý hoạt động dạy học hệ Cao đẳng nghề tại Trung tâm, các ý kiến thống nhất cao ở nội dung : “Quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học”, được xếp vị trí số 2/7. Trong nội dung này đã làm tốt công việc:
- Quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo của từng mơn học, các phương pháp đặc trưng dùng để giảng dạy mơn học mà mình giảng” (Vị trí số 1/3).
- Chỉ đạo, theo dõi việc xây dựng, sử dụng các bảng biểu, hồ sơ giáo viên, sử dụng thời gian biểu, điều tiết tiến độ thực hiện chương trình dạy học, (Vị trí số 2/3).
- Phối hợp quản lý với các tổ môn phác thảo lập kế hoạch dạy học từng chuyên ngành, kế hoạch môn học. Theo dõi nắm bắt thực hiện chương trình, (Vị trí thứ 3/3).
Quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo của từng môn học, các phương pháp đặc trưng dùng để giảng dạy môn học: Việc xây dựng và quản lý
chương trình dạy học được Trung tâm bám sát theo các văn bản pháp quy của Bộ Giáo dục & đào tạo, Bộ Lao động và thương binh xã hội, Nhà trường, với đội ngũ giảng viên được đào tạo cơ bản ở trình độ Đại học và sau Đại học, có trình độ chun mơn cao, tay nghề vững vàng. Giảng viên của Trung tâm có khả năng tham gia tích cực trong quá trình soạn thảo, chỉnh lý các tài liệu, chương trình đào tạo để thực hiện tốt mục tiêu, chương trình dạy học.
Trong dạy học hệ Cao đẳng nghề do đặc thù của dạy nghề vừa dạy lý thuyết và vừa dạy thực hành (lý thuyết 40%, thực hành 60%) vì vậy các chương trình đào tạo của Trung tâm được xây dựng xuất phát theo yêu cầu người học, một số chương trình được soạn sẵn theo modul nhằm tăng cường tính mềm dẻo của chương trình, đồng thời kết hợp với các chuyên gia Nhật Bản xây dựng nội dung, chương trình dạy học hệ Cao đẳng nghề sát, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp sau khi SV tốt nghiêp ra trường. Chính vì vậy khi khảo sát có 73/130 chiếm 56,1% đã đánh giá kết quả thực hiện tốt, có 51/130 phiếu chiếm 39,3% kết quả thực hiện trung bình. (Vị trí 1/3)
Việc theo dõi xây dựng, sử dụng các bảng biểu, hồ sơ giáo viên, sử dụng thời gian biểu, điều tiết tiến độ thực hiện chương trình dạy học của Trung tâm cũng được theo dõi một cách sát sao đối với từng tổ môn, đối với mỗi giảng viên trong quá trình giảng dạy. Đối với tổ môn xây dựng kế hoạch chi tiết năm học, học kỳ, từng tuần, công bố công khai kế hoạch cho từng giảng viên và SV biết, xây dựng chương trình cho từng ngành học, từng môn học. Đối với giảng viên quán triệt quản lý việc theo dõi hồ sơ lên lớp, tiến độ thực hiện chương trình giảng dạy giúp cho giảng viên hồn thành tốt nhiện vụ, cho nên khi khảo sát nội dung này có 66/130 phiếu chiếm 50,8% đã đánh giá kết quả thực hiện tốt, có 61/130 phiếu chiếm 46,9% kết quả thực hiện trung bình. (Vị trí 2/3).
Quản lý việc phối hợp với các tổ môn phác thảo lập kế hoạch dạy học từng chuyên ngành, kế hoạch môn học. Theo dõi nắm bắt thực hiện chương trình của Trung tâm khơng chỉ dừng lại ở mức độ quản lý chương trình, quản
lý theo tiến độ, theo kế hoạch mà còn năng động trong phối kết hợp giữa các tổ môn phác thảo, định hướng theo kiểu đào tạo mở cũng như đào tạo tiên tiến của một số nước (Chương trình liên kết với các doanh nghiệp, chương trình dạy học theo cơng nghệ của Nhật Bản đã được Bộ Giáo dục và đào tạo duyệt). Qua khảo sát có 69/130 phiếu chiếm 53,1% đã đánh giá kết quả thực hiện tốt, có 55/130 phiếu chiếm 42,3% kết quả thực hiện trung bình.
Tuy nhiên, ba nội dung này tính theo kết quả trung bình vẫn có tới 5,6/130 phiếu chiếm 4,3% đánh giá kết quả thực hiện yếu. Trong đó có nội dung cơng việc “Phối hợp quản lý với các tổ môn phác thảo lập kế hoạch dạy học từng chuyên ngành, kế hoạch môn học. Theo dõi nắm bắt thực hiện chương trình”, có 8/130 phiếu chiếm 6,1% còn đánh giá kết quả thực hiện yếu và xếp loại 3/3. Điều này có thể là do cách đánh giá quá nghiêm khắc, hay cách quản lý phối hợp chưa đồng bộ để nâng cao hiệu quả của dạy và học. Để làm rõ các ý kiến trên chúng tôi đã trao đổi với một số cán bộ và giảng viên được biết:
- Việc Quản lý thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học của Trung tâm chỉ dừng lại ở mức độ quản lý chương trình đã được duyệt, chứ chưa thực sự năng động, sáng tạo, phối kết hợp giữa các tổ mơn khi thực thi chương trình.
- Việc theo dõi thực hiện chương trình, hồ sơ bảng biểu chưa chặt chẽ, nên vẫn còn hiện tượng giảng viên khi lên lớp hồ sơ giảng dạy thiếu, chưa đầy đủ, chưa khoa học.
- Việc thực hiện phân phối chương trình dạy học của các mơn, các lớp sao cho đồng điều, cân đối, đảm bảo tính khoa học. Do đó, đây cũng là một vấn đề cần xem xét để có biện pháp quản lý.
Bảng 2.16. Quản lý nội dung, chương trình dạy học
TT
Quản lý nội dung, chương trình dạy học Kết quả thực hiện Tổng số điểm Xếp loại Tốt Trung bình Yếu 2 1 0 SL % SL % SL % 1
- Quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo của từng môn học, các phương pháp đặc trưng dùng để giảng dạy môn học mà mình giảng.
73 56,1 51 39,3 6 4,6 197 1
2
- Phối hợp quản lý với các tổ môn phác thảo lập kế hoạch dạy học từng chuyên ngành, kế hoạch môn học. Theo dõi nắm bắt thực hiện chương trình.
69 53,1 53 40,8 8 6,1 191 3
3
- Chỉ đạo, theo dõi việc xây dựng, sử dụng các bảng biểu, hồ sơ giáo viên, sử dụng thời gian biểu, điều tiết tiến độ thực hiện chương trình dạy học.
66 50,8 61 46,9 3 2,3 193 2
4 Tính trung bình 69,3 53,3 55,0 42,3 5,7 4,4 193,8 1/2
Nhận xét: Qua kết quả đánh giá ta thấy nội dung này xếp bình qn ở
vị trí số 2, có 53,4% thực hiện tốt, tuy nhiên cịn có 4,4% quản lý cịn yếu. Chúng tôi đã trao đổi làm rõ và cho thấy một số giảng viên chưa nhận thức được vai trò của Trung tâm trong việc quản lý dạy học hệ Cao đẳng nghề trong trường Đại học. Nhưng đại đa số các ý kiến của CBQL, giảng viên của các Khoa ,Trung tâm điều cho rằng: Trung tâm Việt – Nhật có vai trị rất quan trọng trong việc quản lý dạy học hệ Cao đẳng nghề, đào tạo những kỹ thuật viên đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
2.3.3.2. Quản lý phương pháp dạy học
Nội dung việc: “ Quản lý phương pháp dạy học” (Xem bảng 2.17.), được đánh giá đã làm và thực hiện tương đối tốt tính theo trung bình có 52,/130 phiếu chiếm 40,1% đã đánh giá kết quả thực hiện tốt, có 74,7 phiếu chiếm 57,3% đã đánh giá kết quả thực hiện trung bình, chỉ có 5,7/130 phiếu chiếm 3,2% đánh giá kết quả yếu, “Quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học”. Đây là sự cố gắng của Trung tâm đã triển khai công tác đổi mới phương pháp dạy học, trong năm 2012 Trung tâm đã phối hợp với các chuyên gia Nhật Bản hội thảo chuyên đề: “ Phương pháp dạy học tích cực”, Phương pháp dạy học theo quy trình cơng nghệ, thao tác mẫu trong dạy thực hành nghề” triển khai dạy thí điểm, chỉ đạo nhân rộng ở các tổ môn.
Các nội dung công việc: “Quản lý theo dõi việc rèn luyện năng lực thực hành với trang bị kiến thức chun mơn của SV’, (Vị trí số 1) có tới 54 /130 phiếu chiếm 41,8% kết quả thực hiện tốt, có 76/130 phiếu chiếm 53,2% kết quả thực hiện trung bình.
Việc “Chỉ đạo công việc đổi mới phương pháp dạy học trong Trung tâm”, (Vị trí số 2) có 51/130 phiếu chiếm 39,2% kết quả thực hiện tốt, có 79/130 phiếu chiếm 60,8% kết quả thực hiện trung bình . Căn cứ vào các ý kiến đánh giá ta thấy Trung tâm đã sát sao chỉ đạo quản lý, động viên và tạo mọi điều kiện trong công tác đổi mới phương pháp dạy học để không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dạy và học.
Việc “Chỉ đạo việc áp dụng phương pháp dạy học theo quy trình cơng nghệ, thao tác mẫu trong dạy thực hành nghề”, (Vị trí số 3) cịn có 6/130 phiếu chiếm 4,6% kết quả quản lý còn yếu, việc “Chỉ đạo và hướng dẫn phương pháp tự kiểm tra, tự học, tự rèn luyện của HSSV”, (Vị trí số 4) có 7/130 phiếu chiếm 5,3% đã làm nhưng còn yếu. Điều này cho thấy một thực trạng là Trung tâm chưa kiên quyết trong việc yêu cầu giảng viên dạy thực hành nghiên cứu sử dụng các phương tiện dạy học mà Trung tâm đang có để nâng cao chất lượng giờ học. Các biện pháp quản lý mới chỉ là động viên, khuyến khích. Do đó giảng viên ngại sử dụng phương tiện dạy học vì phải
đầu tư nhiều thời gian và phải làm nhiều thủ tục khi mượn ở bộ phận quản lý. Có chăng, những phương tiện dạy học chỉ được dùng nhiều trong các đợt hội giảng để nâng cao thành tích. Do đó Trung tâm cần phải có chủ trương, biện pháp quản lý để khắc phục thực trạng này.
Bảng 2.17. Quản lý phương pháp dạy học
TT Quản lý phương pháp dạy học Kết quả thực hiện Tổng số điểm Xếp loại Tốt Trung bình Yếu 2 1 0 SL % SL % SL % 1
- Quản lý theo dõi việc rèn luyện năng lực thực hành với trang bị kiến thức chuyên môn của SV.
54 41,8 76 53,2 0 0 184 1
2
- Chỉ đạo công việc đổi mới phương pháp dạy học
trong Trung tâm. 51 39,2 79 60,8 0 0 181 2
3
- Chỉ đạo việc áp dụng phương pháp dạy học theo quy trình cơng nghệ, thao tác mẫu trong dạy thực hành nghề.
53 40,8 71 54,6 6 4,6 177 3
4
- Chỉ đạo và hướng dẫn phương pháp tự kiểm tra, tự học, tự rèn luyện của HSSV. 50 38,5 73 56,2 7 5,3 173 4 5 Tính trung bình. 52 40,0 74,7 57,5 3,3 2,5 178,7 2/2 6 Tính tổng bảng (2.16 – 2.17) 60,7 46,7 64,8 49,8 4.5 3,5 186,2 3
Biểu đồ kết quả quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học.
Nhận xét: Tổng hợp nội dung quản lý thực hiện nội dung, chương trình,
kế hoạch nhìn trên biểu đồ ta thấy có 46,7% kết quả đánh giá quản lý tốt, 49,8% quản lý trung bình đồng thời cịn 3.5% quản lý yếu. Qua biểu đồ đánh giá CBQL Trung tâm cần nghiên cứu rút kinh nghiệm nhất là trong quản lý theo dõi việc nắm bắt thực hiện chương trình để quản lý tốt hơn.
2.3.4. Quản lý giảng dạy trên lớp của giảng viên
Chúng tôi tiến hành khảo sát điều tra việc quản lý giảng dạy trên lớp của giảng viên trên các đối trượng lãnh đạo trưởng, phó các Khoa, Trung tâm và các giảng viên ( Khoa Điện – Điện tử, các Trung tâm Việt – Nhật, Trung tâm Cơ khí, Trung tâm Việt – Hàn, Trung tâm Hồng Hải). Kết quả nhận được như sau: (Xem bảng 2.18 mẫu 2).
Qua bảng 2.18, ta thấy công tác quản lý giảng dạy trên lớp của giảng viên đã được Trung tâm chỉ đạo, tổ chức, kiểm tra thường xun, tính theo trung bình của nội dung này đánh giá có 53,7/130 phiếu chiếm 41,3% quản lý tốt, có 70,3/130 phiếu chiếm 54,1% đã thực hiện trung bình. Trong đó hai nội dung công việc: “Theo dõi công việc chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, quy trình cơng nghệ cho các bài tập mơ dun thực hành” (Vị trí số 1) có 73/130 phiếu chiếm 56,2% thực hiện quản lý tốt, có 55/130 phiếu chiếm 42,3% đã thực hiện quả lý trung bình. Việc “theo dõi việc xây dựng kế hoạch, thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy theo đúng nội dung, chương trình”, (Vị trí số 2) có 61/130 phiếu chiếm 46,9% quản lý thực hiện tốt, có 69/130 phiếu chiếm 53,1% đã quản lý trung bình. Đây là hai cơng việc mà Trung tâm chú trọng, vì trong đào tạo nghề đối với Trung tâm dạy học thực hành đóng vai trị quan trọng nên việc việc chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, quy trình cơng nghệ cho các bài tập mô dun thực hành sẽ tạo cho sinh viên hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề một cách thuần thục, đem lại hiệu quả chất lượng trong đào tạo. Đối với các công việc. “Quản lý, theo dõi giờ lên lớp hàng ngày của giảng viên” (Vị trí số 3) “Quản lý, theo dõi chế độ kiểm tra cho điểm và đánh giá kết quả học tập của sinh viên và báo cáo chun mơn” (Vị trí số 4). Việc “Kiểm tra kế hoạch soạn bài (lập lịch giảng dạy, đề cương, soạn bài giảng lên lớp)”, (Vị trí số 5). Việc “Theo dõi việc thực hiện các bước lên lớp, phương pháp giảng dạy và nội dung kiến thức giảng dạy phù hợp và hiện đại”,(Vị trí số 6). Các nội dung cơng việc này tuy xếp từ thứ
(4 – 6), nhưng các ý kiến đánh giá cho rằng Trung tâm đã hoàn thành tương đối tốt các nội dung này. Hai nội dung công việc: “Theo dõi việc lập kế hoạch chuẩn bị các thiết bị, thí nghiệm (nếu có) của bài giảng, giáo trình, các tài liệu phục vụ cho mơn học, bài giảng”, (Vị trí số 7). Và “Kiểm tra việc tự học, rèn luyện của sinh viên”, (Vị trí số 8) được đánh giá mức độ thực hiện là thấp nhất. Điều này là do khi thực hiện quản lý cần nhiều thời gian và lực lượng nên không thể tiến hành thường xuyên. Việc kiểm tra tự học, theo dõi việc thực hiện các bước lên lên lớp kể cả đột xuất hay theo kế hoạch nên chú trọng đến hiệu quả công việc chứ không theo số lượng.
Bảng 2.18. Quản lý hoạt động giảng dạy trên lớp của giảng viên
TT
Quản lý hoạt động giảng dạy trên lớp của giảng viên
Kết quả thực hiện Tổng số điểm Xếp loại Tốt Trung bình Yếu 2 1 0 SL % SL % SL % 1
- Theo dõi việc xây dựng kế hoạch, thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy theo đúng nội dung, chương trình.
61 46,9 69 53,1 0 0 191 2
2
- Kiểm tra kế hoạch soạn bài (lập lịch giảng dạy, đề cương, soạn bài giảng lên lớp).
53 40,8 66 50,8 11 8,4 172 5
3
- Theo dõi việc lập kế hoạch chuẩn bị các thiết bị, thí nghiệm (nếu có) của bài giảng, giáo trình, các tài liệu phục vụ cho môn học, bài giảng.
47 36,2 71 54,6 12 9,2 165 7
4 - Quản lý, theo dõi giờ lên lớp
hàng ngày của giảng viên. 57 43,8 72 55,4 1 0,8 186 3
5
-Theo dõi việc thực hiện các bước lên lớp, phương pháp giảng dạy và nội dung kiến thức giảng dạy phù hợp và hiện đại.
53 40,8 63 48,5 14 10,7 169 6
6
- Theo dõi công việc chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, quy trình cơng nghệ cho các bài tập mô dun thực hành.
73 56,2 55 42,3 2 1,5 201 1
kiểm tra cho điểm và đánh giá kết quả học tập của sinh viên và báo cáo