Quản lý hoạt động giảng dạy trên lớp của giảng viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học hệ cao đẳng nghề tại trung tâm việt nhật, trong trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 78 - 82)

TT

Quản lý hoạt động giảng dạy trên lớp của giảng viên

Kết quả thực hiện Tổng số điểm Xếp loại Tốt Trung bình Yếu 2 1 0 SL % SL % SL % 1

- Theo dõi việc xây dựng kế hoạch, thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy theo đúng nội dung, chương trình.

61 46,9 69 53,1 0 0 191 2

2

- Kiểm tra kế hoạch soạn bài (lập lịch giảng dạy, đề cương, soạn bài giảng lên lớp).

53 40,8 66 50,8 11 8,4 172 5

3

- Theo dõi việc lập kế hoạch chuẩn bị các thiết bị, thí nghiệm (nếu có) của bài giảng, giáo trình, các tài liệu phục vụ cho môn học, bài giảng.

47 36,2 71 54,6 12 9,2 165 7

4 - Quản lý, theo dõi giờ lên lớp

hàng ngày của giảng viên. 57 43,8 72 55,4 1 0,8 186 3

5

-Theo dõi việc thực hiện các bước lên lớp, phương pháp giảng dạy và nội dung kiến thức giảng dạy phù hợp và hiện đại.

53 40,8 63 48,5 14 10,7 169 6

6

- Theo dõi công việc chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, quy trình cơng nghệ cho các bài tập mô dun thực hành.

73 56,2 55 42,3 2 1,5 201 1

kiểm tra cho điểm và đánh giá kết quả học tập của sinh viên và báo cáo chuyên môn.

48 36,9 79 60,8 3 2,3 175 4

8 - Kiểm tra việc tự học, rèn luyện của sinh viên.

38 29.2 87 66,9 5 3,9 146,3 8 9 Tính trung bình 53,7 41,3 70,3 54,1 6 4,6 175,7 6

Nhận xét: Qua đánh giá quản lý nội dung này xếp vị trí thứ 6/7. Các ý

kiến điều nhất trí trong các nội dung cơng việc đưa ra điều tra mà Trung tâm đã thực hiện. Tuy nhiên Trung tâm cần sâu sát hơn trong công tác “Kiểm tra việc tự học, rèn luyện của sinh viên”, như vậy sẽ thúc đẩy SV học tập tốt hơn.

2.3.5. Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ giảng dạy của giảng viên

Chúng tôi tiến hành khảo sát điều tra “Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ giảng dạy của giảng viên”, trên các đối tượng: CBQL và giảng viên của các Khoa, các Trung tâm trong trường và thu được kết quả như sau: (Xem bảng 2.19 mẫu số 2).

Căn cứ vào số liệu điều ta chúng tôi thấy mức độ thực hiện nội dung: “Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ giảng dạy của giảng viên” ” của trung tâm về các cơng việc có kết quả thực hiện tốt là: Việc “Kiểm tra, theo dõi công tác chuẩn bị hồ sơ chuyên môn (tiến độ giảng dạy, bài giảng, giáo trình, các loại sổ sách….)” (Xếp vị trí số 1), có 61/130 phiếu chiếm 46,9%

đánh giá kết quả quản lý tốt, có 68/130 phiếu chiếm 52,3% đánh giá kết

quả quản lý trung bình. Việc: “Theo dõi, kiểm tra nội dung thực hiện các bước lên lớp (soạn giáo án, đề cương, nội dung, phương pháp, phương tiện giảng dạy)” (Xếp vị trí số 2), có 60/130 phiếu chiếm 46,2% đánh giá kết quả quản lý tốt, có 68/130 phiếu chiếm 52,3% đánh giá kết quả quản lý

trung bình. Đây là hai cơng việc khi điều tra được đánh giá mức độ quản lý

rất tốt, điều đó phản ánh Trung tâm ln coi trọng hoạt động giảng dạy trên lớp là thước đo kết quả kiến thức cho SV, muốn có kết quả tốt trong (Dạy và Học), công tác chuẩn bị hồ sơ chuyên môn, theo dõi, kiểm tra quản lý việc thực hiện các bước lên lớp (soạn giáo án, đề cương, nội dung, phương pháp, phương tiện giảng dạy của Trung tâm hiện nay.

Tuy nhiên, hai nội dung công việc: “Theo dõi, kiểm tra nội dung thực hiện các bước lên lớp (soạn giáo án, đề cương, nội dung, phương pháp, phương tiện giảng dạy)”, và công việc “Kiểm tra, theo dõi công việc ghi chép hồ sơ mẫu biểu giáo vụ”, (Xếp vị trí số 3 - 4), có 3,8% đánh giá kết quả yếu do có lúc cịn làm để đối phó chưa tự giác.

Bảng 2.19. Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ giảng dạy của giảng viên

TT

Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ giảng dạy của giảng viên. Kết quả thực hiện Tổng số điểm Xếp loại Tốt Trung bình Yếu 2 1 0 SL % SL % SL % 1

- Kiểm tra, theo dõi công tác chuẩn bị hồ sơ chuyên môn (tiến độ giảng dạy, bài giảng, giáo trình, các loại sổ sách….).

61 46,9 68 52,3 1 0,8 190 1

2

- Theo dõi, kiểm tra nội dung thực hiện các bước lên lớp (soạn giáo án, đề cương, nội dung, phương pháp, phương tiện giảng dạy).

60 46,2 67 51,6 3 2,3 187 2

3

- Kiểm tra, theo dõi công việc ghi chép hồ sơ mẫu biểu giáo vụ.

47 36,1 78 60,1 5 3,8 172 4

4

- Hướng dẫn những quy định về việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên.

79 60,8 50 38,4 1 0,8 185 3

5 Tính trung bình. 61,7 45,5 65,8 50,6 2,5 1,9 183,5 4

Nhận xét: việc “Quản lý thực hiện quy định về hồ sơ giảng dạy của

giảng viên” trong Trung tâm được đánh giá ở vị trí thứ 4/7. Kết quả này phản ánh sát thực tế mà Trung tâm đang quản lý, nhưng để đánh giá tốt hồ sơ chuyên môn của giảng viên, Trung tâm cần quy định nội dung và mẫu, cách ghi chép các loại hồ sơ, lên lịch kiểm tra cho từng loại hồ sơ, phối hợp với từng Bộ môn kiểm tra hồ sơ của giảng viên theo lịch đã đề ra.

Để đánh giá thực trạng quản lý kết quả học tập của Sinh viên tại Trung tâm chúng tôi đã tiến hành điều tra các CBQL và các giảng viên của các Khoa, các Trung tâm trong trường. Kết quả được phản ánh trong (bảng 2.20 mẫu 2).

Nhìn vào bảng 2.20, chúng ta thấy Trung tâm Việt – Nhật đã thường xuyên quản lý thực hiện 5 nội dung công việc:

- Chỉ đạo việc thực hiện quy chế thi, kiểm tra, xét lên lớp, xét tốt nghiệp. - Chỉ đạo, tổ chức giám sát thi, kiểm tra, chấm điểm.

- Theo dõi, kiểm tra sổ tay giáo viên, sổ lên lớp, việc chấm bài của giáo viên.

- Kiểm tra việc phân loại sinh viên theo học kỳ, năm học, khoá học. - Theo dõi việc đánh giá chất lượng từng lớp, từng giáo viên.

Đây là năm nội dung công việc cốt lõi trong công tác quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại Trung tâm Việt – Nhật, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Qua đánh giá được xếp vị trí số 2/7 nội dung quản lý dạy học tại Trung tâm.

Công việc: “Chỉ đạo việc thực quy chế thi, kiểm tra, xét lên lớp, xét tốt nghiệp”. Việc “Kiểm tra việc phân loại sinh viên theo học kỳ, năm học, khoá học” và việc “ Theo dõi, kiểm tra sổ tay giáo viên, sổ lên lớp, việc chấm bài của giáo viên”, được đáng giá có kết quả quản lý tốt nhất ( được xếp vị trí 1,2,3). Điều đó cho thấy Trung tâm rất chú trọng thực hiện quản lý tốt 3 nội dung cơng việc này để đảm bảo tính nghiêm túc, cơng bằng trong kiểm tra, thi cử, xét tốt nghiệp. Tuy nhiên việc thực hiện quy chế thi, chấm, ra đề thi đôi lúc chưa cơng bằng giữa các phịng thi, mơn thi, giữa các tổ mơn. Có phịng thi chưa nghiêm túc, có mơn thi ra đề sát với đề cương ơn tập. Những tồn tại này cần có biện pháp quản lý khắc phục.

Việc: “Theo dõi, kiểm tra sổ tay giáo viên, sổ lên lớp, việc chấm bài của giáo viên”, được quản lý thực hiện cùng kế hoạch kiểm tra giáo án, bài giảng của giảng viên nên các ý kiến đánh giá ở mức độ quản lý ( Xếp vị trí thứ 4), có 49/130 phiếu chiếm 37,7% đánh giá kết quả quản lý tốt, có 74/130 phiếu chiếm 56,9% đánh giá kết quả quản lý trung bình ngồi ra có 7/130 phiếu chiếm 5,4% đánh giá kết quả quản lý yếu.

Việc: “Theo dõi việc đánh giá chất lượng từng lớp, từng giáo viên” có kết quả quản lý thấp nhất, cịn có 8/130 phiếu chiếm 6,1% đánh giá không thực hiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học hệ cao đẳng nghề tại trung tâm việt nhật, trong trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)