1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.2.5. Các mơ hình quản lý đào tạo
1.2.5.1. Mơ hình đào tạo theo chu trình
Mơ hình đào tạo theo chu trình (Circular Training Model) được Taylor (1991) đề xuất từ những năm 60 của thế kỷ 20 ở Hoa Kỳ. Đến nay, mơ hình đào tạo theo chu trình vẫn đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới.
Mơ hình được mơ tả theo sơ đồ dưới đây:
Hình 1.3. Mơ hình đào tạo theo chu trình
Mơ hình đào tạo theo chu trình được hình thành trên quan điểm: Xác định nhu cầu đào tạo là xuất phát điểm của đào tạo trong nền kinh tế thị trường. Mỗi khóa đào tạo được thực hiện theo một chu trình gồm 4 bước: Xác định nhu cầu đào tạo; Lập kế hoạch và xây dựng các hoạt động đào tạo; Triển khai hoạt động và Đánh giá kết quả. Vì nhu cầu đào tạo của thị trường lao động biến động, nên sau một chu trình đào tạo các cơ sở đào tạo sẽ lặp lại các bước của một chu trình mới phù hợp với nhu cầu mới của thị trường.
Bước 1: Quản lý việc xác định nhu cầu đào tạo
Quản lý hoạt động thu thập dữ liệu về nhu cầu của doanh nghiệp Quản lý việc phân tích nhu cầu đào tạo
Bước 2: Quản lý việc thiết kế chương trình và lập kế hoạch đào tạo Quản lý việc thiết kế CTĐT
Quản lý việc xác định mục tiêu đào tạo
Quản lý việc xây dựng nội dung và phương pháp Quản lý việc lập kế hoạch đào tạo
Kế hoạch phân công giảng dạy
Kế hoạch chuẩn bị các điều kiện CSVC, thiết bị dạy học Quản lý việc xây dựng phương án tài chính cho các khố học Bước 3: Quản lý việc triển khai hoạt động đào tạo
Quản lý tuyển sinh
Quản lý tổ chức quá trình dạy học
Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập Quản lý công tác tốt nghiệp
Bước 4: Quản lý việc đánh giá các khoá đào tạo Quản lý đánh giá chất lượng các khoá đào tạo Tổng kết, đánh giá tồn bộ chu trình
1.2.5.2.Mơ hình CIPO
Với quan điểm chất lượng là một q trình, UNESCO (2000) đã đưa ra mơ hình CIPO trong quản lý giáo dục gồm bốn yếu tố: I (Input - Đầu vào); P (Process - Quá trình); O (Output - Đầu ra); C (Context - Môi trường tác động).
Áp dụng mơ hình này trong trong quy trình tổ chức đào tạo đại học trong quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và DN theo mơ hình CIPO, cụ thể:
Hình 1.4. Mơ hình CIPO trong quản lý đào tạo liên kết với DN
(Nguồn: Trần Thị Quỳnh Loan, 2017) a. Quản lý sự tác động của các yếu tố môi trường
b. Quản lý đầu vào c. Quản lý quá trình d. Quản lý đầu ra
CIPO là một trong nhiều mơ hình quản lý chất lượng được ứng dụng vào quản lý đào tạo nhằm phát huy tối đa tiềm năng của nhà trường và DN đem lại lợi ích thiết thực cho người học, cho các bên liên kết.
1.2.5.3. Mơ hình đảm bảo chất lượng cấp CTĐT theo AUN-QA
AUN-QA (ASEAN University Network – Quality Assurance) là mạng lưới chuyên trách về đảm bảo chất lượng giáo dục đại học của AUN, được thành lập với
nâng cao chất lượng giáo dục đại học và hợp tác với các tổ chức trong khu vực và quốc tế vì lợi ích chung của cộng đồng ASEAN. (Phạm Thị Bích và cộng sự, 2016)
e. Giới thiệu Mơ hình đảm bảo chất lượng cấp CTĐT theo AUN-QA
Mơ hình đảm bảo chất lượng cấp CTĐT theo AUN-QA tập trung vào chất lượng của các hoạt động đào tạo ở những khía cạnh sau:
Chất lượng đầu vào
Chất lượng quá trình đào tạo
Chất lượng đầu ra
Hình 1.5. Mơ hình đảm bảo chất lượng cấp CTĐT theo AUN-QA
(Nguồn: Phạm Thị Bích, 2016)
Mơ hình đảm bảo chất lượng cấp CTĐT theo AUN-QA bắt đầu từ việc xác định nhu cầu của các bên liên quan. Các nhu cầu này được chuyển tải vào kết quả học tập mong đợi (thể hiện trong cột đầu tiên của mơ hình). Phần ở giữa mơ hình gồm có 4 dịng, trong đó dịng đầu tiên đề cập đến cách thức chuyển tải kết quả học tập mong đợi vào CTĐT và cách thức đạt được chúng thông qua phương thức dạy và học, hoạt động kiểm tra, đánh giá SV.
Dòng thứ hai xem xét đến chất lượng đầu vào, gồm chất lượng GV và đội ngũ cán bộ hỗ trợ, chất lượng SV, hoạt động hỗ trợ SV, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị.
Dòng thứ ba đề cập đến việc nâng cao chất lượng chương trình, bao gồm thiết kế và phát triển CTĐT, hoạt động dạy và học, hoạt động kiểm tra, đánh giá SV, chất lượng của các dịch vụ hỗ trợ SV, CSVC và phản hồi của các bên liên quan. Dòng thứ tư tập trung vào đầu ra của chương trình, bao gồm tỷ lệ tốt nghiệp, tỷ lệ thơi học, thời gian tốt nghiệp trung bình, tình hình việc làm của SV tốt nghiệp, các hoạt động nghiên cứu và sự hài lòng của các bên liên quan.
Cột cuối cùng đề cập đến việc đạt được kết quả học tập mong đợi và những thành quả của chương trình.
Mơ hình này kết thúc với việc đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan và cải tiến liên tục hệ thống đảm bảo chất lượng, thực hiện đối sánh để tìm ra các kinh nghiệm thực tiễn tốt nhất.
f. Các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng cấp CTĐT theo AUN-QA
Mơ hình đảm bảo chất lượng cấp CTĐT theo AUN-QA bao gồm 11 tiêu chuẩn: (1) Kết quả học tập mong đợi
(2) Mô tả CTĐT
(3) Cấu trúc và nội dung CTĐT (4) Phương thức dạy và học (5) Kiểm tra, đánh giá SV (6) Chất lượng GV
(7) Chất lượng đội ngũ cán bộ hỗ trợ
(8) Chất lượng SV và các hoạt động hỗ trợ SV (9) Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị
(10) Nâng cao chất lượng (11) Đầu ra