Phát triển hoàn thiện thị trờng quảng cáo trên mạng

Một phần của tài liệu Một số khuyến nghị về các giải pháp để phát triển ngành quảng cáo trên mạng (Trang 142 - 151)

6. Một số khuyến nghị về các giải pháp để phát triển ngành

6.6. Phát triển hoàn thiện thị trờng quảng cáo trên mạng

Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị tham gia vào hoạt động quảng cáo trên mạng để nâng cao số lợng các đơn vị tham gia vào thị tr- ờng này. Bên cạnh đó cần thành lập ra các cơ quan, tổ chức điều hành, quản lý và xúc tiến hoạt động quảng cáo trên mạng. Phát triển các tổ chức trung gian, các hệ thống cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động quảng cáo trên mạng.

Trong điều kiện hiện nay, mô hình thích hợp nhất cho các công ty bán quảng cáo trên mạng đó là hình thành nên các công ty tơng tác. Đây là loại hình công ty kết hợp giữa các công ty quảng cáo với các công ty tin học cung cấp các dịch vụ thiết kế các Web site và quảng cáo trên mạng. Mô hình này kết hợp đợc thế mạnh của các công ty quảng cáo với các kỹ năng chuyên nghiệp trong lĩnh vực quảng cáo với thế mạnh kỹ thuật của các công ty tin học. Đồng thời mô hình này khắc phục đợc những hạn chế về mặt tài chính và phù hợp với tình hình hoạt động quảng cáo còn cha sôi động hiện nay cha đòi hỏi phải có những công ty có quy mô lớn, chuyên sâu về hoạt động quảng cáo trên mạng. Đồng thời, đối với những doanh nghiệp có nhu cầu quảng cáo trên mạng lớn và thờng xuyên, việc thành lập nên các bộ phận tơng tác trong các công ty có thể là một giải pháp đáng xem xét.

kết luận

Phần lớn mọi ngời đều không nhận thấy quảng cáo trực tuyến đã thực sự phát triển trong vòng gần 18 năm qua. Bắt đầu từ những nỗ lực đầu tiên để xây dựng và sử dụng phơng tiện truyền thông mới cho tiếp thị, đến ngày nay, các doanh nghiệp đã có thể sử dụng một l- ợng lớn kiến thức và phơng pháp kỹ thuật đợc cải tiến không ngừng. Công nghệ Internet đã thay đổi cách thức hoạt động của các mục quảng cáo, cách thức đa ra quảng cáo và cải thiện nhanh chóng phơng thức đa ra các ý tởng và các quy trình quảng cáo. Quảng cáo trên mạng đem lại sự hiện diện toàn cầu cho nhà cung cấp, dù là doanh nghiệp lớn hay nhỏ. "Đất " để các doanh nghiệp giới thiệu, quảng bá sản phẩm cũng rộng hơn rất nhiều, không bị khống chế về thời gian, không gian. Bằng việc sử dụng Internet, chi phí để cung cấp thông tin cho khách hàng trên phạm vi toàn cầu một cách nhanh chóng ít hơn nhiều so với chi phí cho việc in ấn và quảng cáo trên đài và tivi. Cho đến nay Internet là phơng pháp rẻ nhất và dễ dàng nhất để cung cấp các thông tin cho khách hàng. Quảng cáo trên mạng cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp quản lý quan hệ khách hàng theo một kiểu cách mới, tức là không phải một chiều nh các cách thức truyền thống.

Sự xuất hiện và phát triển của Internet tại Việt Nam đã cung cấp cho các doanh nghiệp Việt Nam một phơng tiện quảng cáo hiệu quả đồng thời mở ra một hớng phát triển mới cho ngành quảng cáo Việt Nam. Mặc dù còn nhiều hạn chế và khó khăn phải vợt qua, chúng ta tin tởng rằng tại Việt Nam, Internet sẽ khẳng định đợc vị thế của mình là phơng tiện quảng cáo hiện đại và hiệu quả nhất trong hiện tại và là phơng tiện quảng cáo của nền kinh tế mạng trong tơng lai, góp phần giúp cho Việt Nam nhanh chóng tiến tới nền kinh tế số hoá.

Đặc biệt nó sẽ là một con thuyền để đa các doanh nghiệp Việt Nam đến đợc với bạn bè quốc tế.

tài liệu tham khảo.

Tài liệu tiếng Việt:

1. Bảy nguyên tắc để viết dòng tiêu đề hấp dẫn, Issue 12, ngày 6/12/2001, Bản

tin thơng mại điện tử , www.thuongmaidientu.com.

2. Bộ Văn hoá- Thông tin sẽ duyệt nội dung từng quảng cáo trên Internet?,

Bình Yên, www.vnexpress.net., 5/11/2002.

3. Bùng nổ quảng cáo trên mạng, PC World Việt Nam ngày 9/9/2002.

4. Các nhà bán lẻ đang xa rời quảng cáo trên mạng, Nguyễn Thạc Phơng, Sách

chuyên đề Internet số 1, năm 2001, NXB Bu Điện.

5. Cần đầu t chiều sâu cho Internet Việt Nam, Minh Nghĩa, Thanh Tú,

www.vnexpress.net, 8/11/2002.

6. Dịch vụ thiết kế trang Web, Chí Thịnh, www.vnexpress.net.

7. Đa dạng hoá dịch vụ Internet, Nguyễn Nh Dũng, Báo Tin học và Đời sống số

7/2002.

8. Đã khác nhng còn xa chuẩn, Lan Anh, Thời báo kinh tế Sài Gòn số 47, ngày

14/11/2002.

9. Đa thông tin lên Internet có phải có phép, Lan Anh, Thời báo kinh tế Sài Gòn

số 45, ngày 13/6/2002.

10.Đờng ngắn nhất vào thị trờng Mỹ: thơng mại điện tử, Báo ngời lao động

11.Email và các hình thức tiếp thị bằng email, Bản tin thơng mại điện tử, www.thuongmaidientu.com.

12.E-zine- Chiến lợc marketing hiệu quả trên Internet, Issue 36, ngày 30/5/2002,

Bản tin thơng mại điện tử , www.thuongmaidientu.com.

13.Giáo trình marketing lý thuyết, Trờng đại học Ngoại Thơng, NXB Giáo Dục,

2000.

14.Internet ở Việt Nam và các nớc đang phát triển, Jorg Becker, Đặng Ngọc

Minh, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2000.

15.Internet Việt Nam những cơ hội, thách thức trong xu thế hội nhập và

toàn cầu hoá, Đỗ Trung Nghĩa, Lê Văn Quang, Sách chuyên đề Internet số 1, năm 2001, NXB Bu Điện.

16.Internet Việt Nam trớc những thách thức phát triển, Thành Lu, VTV1- Sự

lựa chọn cho tơng lai- 3/7/2002.

17.Kế hoạch tổng thể về phát triển CNTT ở Việt Nam đến 2005, tháng 7/2002.

18.Khai báo hải quan qua mạng, Việt Dũng, Báo Tin học và Đời sống số 6 năm

2002.

19.Kinh tế mạng và thơng mại điện tử, Lê Thanh Nga, NXB Bu Điện, 2001.

20.Marketing căn bản, Vũ Thế Phúc, NXB Giáo Dục, 1998.

21.Marketing căn bản- Marketing Essentials, Philip Kotler, NXB Thống Kê.

22.Mời công cụ tìm kiếm quan trọng mà bạn cần có mặt, Issue 6, ngày

23.Mời điều nên tránh khi marketing trên Internet, Issue 38, ngày 12/6/2002, Bản tin thơng mại điện tử , www.thuongmaidientu.com.

24.Phát triển các Web site tiếng Việt, một động lực thúc đẩy tăng lợng ngời

dùng Internet Việt Nam, Báo Sài Gòn Giải Phóng ngày 3/10/2002.

25.Phân tích môi trờng và thị trờng truy cập Internet tại Việt Nam, Trần Thị

Hồng Vân, Báo Thông tin khoa học kỹ thuật và kinh tế bu điện số 5/2002.

26. Pháp lệnh của Uỷ ban thờng vụ quốc hội số 39 ngày 16/11/2001 về quảng cáo.

27.Phân loại các công cụ tìm kiếm, Issue 41, ngày 3/7/2002, Bản tin thơng mại điện

tử , www.thuongmaidientu.com.

28.Quảng cáo trên Internet, Nguyễn Vạn Phú, Thời báo kinh tế Sài Gòn số 45, ngày

31/10/2002.

29. Quy chế quản lý và cấp giấy phép cung cấp thông tin, thiết lập trang tin điện tử trên Internet của Bộ Văn hoá- Thông tin, ngày 10/10/2002.

30.Rào cản cho phát triển thơng mại điện tử, TS. Nguyền Thừa Lộc, Quân đội

nhân dân cuối tuần 27/10/2002.

31.Search engines- Công cụ tìm kiếm trên mạng Internet, Issue 40, ngày

26/6/2002, Bản tin thơng mại điện tử , www.thuongmaidientu.com.

32.Thành công nhờ Internet, Nhóm tác giả Elicom, NXB Hà Nội, 2000.

33.Thị trờng bu chính viễn thông và Internet tăng trởng mạnh, Hải Yến, Ngọc

Lý, www.it-life.vnn.vn.

35.Th điện tử- công cụ marketing hiệu quả đối với các doanh nghiệp vừa và

nhỏ, www.thuongmaidientu.com.

36.Thơng mại điện tử Việt Nam còn thiếu quá nhiều yếu tố để hình thành,

Thế Hào, Thời báo kinh tế số 107, www.vnexpress.net.

37.ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin và truyền thông, Tổng luận Khoa học, Công nghệ và Kinh tế số 10/2002 (167), Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng, Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia.

38.Vào cuộc chơi Internet, Lan Anh, Thời báo kinh tế Sài Gòn số 45, ngày

13/6/2002.

39.Vì một nền công nghiệp quảng cáo, Uyên Huy, Thời báo kinh tế Sài Gòn số 43,

ngày 17/10/2002.

40.Việt Nam công nhận chữ ký điện tử trong thanh toán vốn, Ngọc Trang, Báo

Tin học và Đời sống số 4 năm 2002.

41.Việt Nam đã chấp nhận thơng mại điện tử?, Báo Tin học và Đời sống số 4

năm 2002.

42.Xác định thị trờng mục tiêu trên Internet, Issue 32 ngày 2/5/2002, Bản tin th-

ơng mại điện tử , www.thuongmaidientu.com.

Tài liệu tiếng Anh:

43.Advertising media, Hairong Li, Michigan State University,

44.Advertise Successfully AND Ethically on the Internet (Communicate,

Don t Inundate!),’ Jayne Cravens, Coyote Communications,

http://www.coyotecommunications.com

45.Brand Building on the Interrnet, http://www.mediaplan.com/Open.html.

46.CID- Harvard University, The Global Information Technology Report

2001-2002: Readiness for the Netwrked world, May 5/2002, http://www.cid.harvard.edu/cr/gitrr030202.html.

47.Designing better banners, http://www.mediaplan.com/Open.html.

48.Electronic Commerce, Trờng Đại Bách Khoa Hà Nội, 2001.

49.Electronic commerce: A managerial perspective, Efraim Turban, Jae lee,

David king, H. Micheal Chung, Prentice- Hall, Inc., 2000.

50.E- zine Ads,http://www.mediaplan.com/Open.html.

51.Growing uncertainty over Web Ads, Christopher aunders,

http://www.mediaplan.com/Open.html.

52.How does the advertiser approach the Web?,

http://www.mediaplan.com/Open.html.

53.Internet Advertising Effectiveness Report, Morgan Stanley Dean Witter,

2/2001, www.advant/marketer.com.

54.Việt Nam: ITC Assessment, USAID, 2001.

55.Online Advertising- What is online advertising?,

56.The banner Ad.,http://www.mediaplan.com/Open.html.

57.The Web advantage in Y2K, Leo Burnett,

http://www.mediaplan.com/Open.html.

58. UNDP- Human Development Report 2001.

59.Vietnam Internet Case Study,Tim Kelly, Micheal Minges, International Telecommunication Union, Geneve, Switzerland, March 2002, www.itu.int/ITU- D/ICT/cs.

60.What works in Interrnet Advertising, Advant/marketer, 2002,

Một phần của tài liệu Một số khuyến nghị về các giải pháp để phát triển ngành quảng cáo trên mạng (Trang 142 - 151)