Luật điều chỉnh việc cung cấp thông tin, thành lập Website và quảng cáo trên mạng

Một phần của tài liệu Một số khuyến nghị về các giải pháp để phát triển ngành quảng cáo trên mạng (Trang 124 - 128)

4. Các vấn đề pháp luật liên quan đến quảng cáo trên mạng

4.1. Luật điều chỉnh việc cung cấp thông tin, thành lập Website và quảng cáo trên mạng

4.1. Luật điều chỉnh việc cung cấp thông tin, thành lập Website và quảng cáo trên mạng mạng

Hiện nay ở Việt Nam vẫn cha có luật riêng điều chỉnh các hoạt động quảng cáo trên mạng. Luật Thơng Mại và Nghị định 32/1999/NĐ- CP ngày 5/5/1999 điều chỉnh hoạt động quảng cáo và xúc tiến thơng mại nói chung của các công ty, Pháp lệnh của Uỷ ban thờng vụ quốc hội số 39/2002/PL- UBTVQH10 ngày 16/11/2001 về quảng cáo đợc áp dụng cho cả các hoạt động trên mạng và ngoài mạng.

Theo điều 9, Pháp lệnh số 39 của Uỷ ban thờng vụ quốc hội thì mạng thông tin máy tính cũng đợc coi là một phơng tiện quảng cáo đợc phép sử dụng tại Việt Nam và theo điều 11 của pháp lệnh này thì việc quảng cáo trên mạng thông tin máy tính phải đợc thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật về luật quảng cáo, dịch vụ truy cập, dịch vụ kết nối và việc cung cấp các loại hình dịch vụ quảng cáo trên mạng thông tin máy tính; thực hiện các quy định về kỹ thuật, nghiệp vụ nhằm đảm bảo bí mật nhà nớc. Các yêu cầu về cấp phép, nội dung thông tin, phát quảng cáo và các vấn đề khác đều giống nh các quy định đối với quảng cáo trên các phơng tiện quảng cáo khác.

Trong thời gian qua, chúng ta đã có những nỗ lực rất lớn nhằm xây dựng hệ thống văn bản pháp luật để điều chỉnh các hoạt động quảng cáo, đa thông tin lên mạng. Đáp ứng yêu

và đa các trang tin điện tử (Web site) lên mạng, ngày 10/10/2002, Bộ Văn hoá- Thông tin đã ban hành Quy chế quản lý và cấp giấy phép cung cấp thông tin, thiết lập trang tin điện tử trên Internet. Các tổ chức, cá nhân muốn thành lập Web site và cung cấp thông tin trên mạng phải đợc Bộ Văn hoá- Thông tin cấp giấy phép, phải xác định rõ loại hình cung cấp thông tin, nội dung, các chuyên mục, tần số cập nhật thông tin, phải có đủ thẩm quyền chịu trách nhiệm về nội dung thông tin và có đủ phơng tiện kỹ thuật phục vụ cho việc cung cấp thông tin, có địa chỉ tên miền hợp lệ. Bộ Văn hoá - Thông tin cũng vừa trình Chính phủ bản dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo trong đó quy định việc đa các quảng cáo lên mạng phải đợc sự cho phép của Bộ VH- TT.

Các văn bản pháp luật này ra đời đã đáp ứng đợc nhu cầu cấp thiết hiện nay của ngành quảng cáo trên mạng đang thiếu một hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh. Bên cạnh đó, các văn bản này cũng có không ít những hạn chế mà cần nhanh chóng đợc giải quyết để tạo điều kiện thuận lợi cho ngành quảng cáo trên mạng ở Việt Nam phát triển.

Trong Quy chế quản lý và cấp giấy phép cung cấp thông tin, thiết lập trang tin điện tử trên Internet quy định rõ việc cập nhật thông tin trên các Web site phải xin giấy phép của Sở VH- TT địa phơng và Bộ VH- TT. Quy định này một mặt góp phần vào việc quản lý thông tin trên Internet, mặt khác nó cản trở việc thành lập và cập nhật thông tin của các trang Web trên mạng, do các doanh nghiệp rất ngại phải xin phép cho mỗi lần cập nhật thông tin. Mà trang Web không đợc cập nhật thông tin thì sẽ không thể đáp ứng đợc yêu cầu luôn đổi mới thông tin của ngời xem, do đó vô tác dụng. Nó cũng có thể buộc các doanh nghiệp trong nớc

từ chối dịch vụ tải các trang Web của các công ty trong nớc và chuyển các trang Web của họ ra nớc ngoài nhờ truyền tải với giá rẻ hơn mà lại không phải chịu sự ràng buộc về phép tắc.

Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo cũng còn nhiều quy định cần phải xem xét và sửa đổi. Điển hình là điều 19 quy định các doanh nghiệp muốn đăng quảng cáo trên mạng Internet phải gửi sản phẩm quảng cáo lên Bộ VH- TT trớc khi thực hiện quảng cáo ít nhất 10 ngày làm việc; và trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc sản phẩm quảng cáo, nếu Bộ VH- TT hoặc Sở VH- TT không đồng ý với sản phẩm quảng cáo thì phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do. Quá thời hạn trên mà không có văn bản trả lời thì đơn vị đợc thực hiện sản phẩm quảng cáo mà mình đã gửi. Bản dự thảo cũng nêu rõ quy định này chỉ áp dụng đối với các công ty xin phép cung cấp thông tin trên mạng, không áp dụng đối với các Web site của các tờ báo, do những cơ quan này đã chịu sự kiểm soát và điều chỉnh của Luật báo chí.

Một mặt biện pháp này giúp đảm bảo an ninh, an toàn và tránh những thông tin sai lệch đợc truyền tải trên Internet, mặt khác nó cản trở việc phát triển quảng cáo trên mạng, đi ngợc lại chủ trơng phát triển TMĐT và gây khó khăn cho chính các nhà quản lý. Việc quy định tất cả các quảng cáo trên Internet phải đợc sự cho phép của Bộ Văn hoá- Thông tin sẽ nảy sinh nhu cầu phải thành lập một bộ máy chuyên theo dõi quảng cáo không có giấy phép. Đây là điều gây tốn kém không cần thiết và thực tế là không làm nổi. Thứ hai, liệu Bộ VH- TT có đảm bảo đợc rằng, sau khi ký xác nhận cho phép đăng tải quảng cáo trên Internet, nội dung đó không bị sai lệch. Chẳng hạn có một hacker tấn công Web site nào đó và làm sai lệch thông tin quảng cáo trên Internet thì ai sẽ là ngời chịu trách nhiệm.

Trong bản dự thảo đã nêu rõ ràng: Sản phẩm quảng cáo thực hiện trên Internet do ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đợc phép cung cấp dịch vụ thông tin Internet chịu trách nhiệm. Nhà quản lý chỉ nên dừng lại ở quy định này là đủ. Bởi vì các nhà quản lý Web site khi xin phép đa thông tin lên mạng đã phải cam kết chịu trách nhiệm với những gì đăng tải trên trang Web của họ. Từ trớc đến nay khi đăng tải các quảng cáo trên mạng, các nhà cung cấp dịch vụ đều không chấp nhận những thông tin không thể kiểm soát bên ngoài Việt Nam và luôn tuân thủ theo pháp lệnh Quảng cáo. Bên cạnh đó, mạng Internet cũng chỉ là một phơng tiện quảng cáo, trong khi các quảng cáo trên các báo in không cần phải xin phép thì tại sao quảng cáo trên Web site phải xin phép.

Yêu cầu nội dung quảng cáo phải có ý kiến của Bộ VH- TT không chỉ gây khó khăn đối với các công ty quản lý Web site mà ngay cả các đơn vị muốn quảng cáo trên Internet cũng thấy rằng điều này không thực tế. Việc quy định nh vậy sẽ gây ra tâm lý ngần ngại thực hiện việc quảng cáo trên mạng của các doanh nghiệp, đặc biệt là các thơng nhân nớc ngoài muốn quảng cáo trên các Web site Việt Nam khi mà phải xin phép cho từng quảng cáo đợc đăng tải trên mạng. Trên thế giới hiện nay cha hề có quốc gia nào đa ra quy định kiểm soát quảng cáo nh vậy. Thông tin đa ra trên Web site hoàn toàn do các công ty phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật. Bên cạnh đó nó cũng sẽ là rào cản làm cho TMĐT Việt Nam thụt lùi. Vì trong khi chúng ta đang khuyến khích các doanh nghiệp giới thiệu Web site, quảng bá sản phẩm của họ trên Internet thì nay lại làm công việc đó chậm lại với một yêu cầu hết sức bất cập là quảng cáo trên Internet phải chờ giấy xin phép đến 10 ngày. Chẳng hạn, nếu một doanh nghiệp muốn quảng cáo trên Internet với cùng một nội dung, khi quảng cáo trên báo

Lao Động điện tử họ không phải xin ý kiến, nhng nếu quảng cáo trên trang tin của công ty Netnam thì họ phải xin phép. Hay một tin quảng cáo rao vặt chẳng hạn , có nhiều ngời chỉ cần đăng tải 1 ngày, thậm chí 1 giờ, nếu họ phải chờ 10 ngày rồi mới đợc quảng cáo thì thực sự quá muộn đối với một tờ báo giấy chứ cha nói đến trang thông tin điện tử.

Một phần của tài liệu Một số khuyến nghị về các giải pháp để phát triển ngành quảng cáo trên mạng (Trang 124 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w