5. Những khó khăn đối với việc phát triển quảng cáo trên
5.2. Việc triển khai thơng mại điện tử còn chậm
Đã hai ba năm nay kể từ khi khái niệm TMĐT đợc nhắc đến ở nớc ta, song những gì mà tầng lớp dân chúng nhận thức về TMĐT vẫn còn rất hạn chế. Các cán bộ trong bộ máy nhà nớc có nhận thức khá hơn nhờ chơng trình quốc gia về công nghệ thông tin (CNTT) đợc triển khai rộng rãi trên phạm vi toàn quốc từ năm 1996. Ngời tiêu dùng nói chung cha có nhận thức về TMĐT, khái niệm TMĐT cũng không đợc biết đến. Ngời Việt Nam vẫn cha quen lắm với hình thức giao dịch trên mạng. Do số ngời sử dụng Internet hiện nay còn ít nên cha hình thành nên thị trờng mua bán trên mạng. Việc mua bán trên mạng mới chỉ giới hạn
trong một bộ phận dân c có thu nhập và trình độ cao trong xã hội và ở thành phố. Việc cớc phí truy cập cao cũng là một cản trở đối với việc mua bán trên mạng của khách hàng.
Về phía các doanh nghiệp, tỷ lệ các doanh nghiệp nớc ta có thể tham gia TMĐT rất thấp, có thể nói đại đa số các doanh nghiệp cha sẵn sàng tham gia TMĐT. Theo khảo sát của Hội tin học Việt Nam, hiện có tới 90% trong số 70.000 doanh nghiệp và trên 1,4 triệu hộ kinh doanh cá thể ở nớc ta vẫn thờ ơ với TMĐT. Việt Nam đã đi hết 1/3 lộ trình để tiếp cận với TMĐT và nhiều doanh nghiệp đã nhận ra lợi ích của loại hình kinh doanh qua mạng này, nhng hiện nay chỉ có 2% doanh nghiệp là quan tâm và triển khai TMĐT cùng với khoảng 7% doanh nghiệp khác là bắt đầu triển khai phơng thức kinh doanh mới này. Nguyên nhân trớc hết là do các doanh nghiệp thiếu nhạy bén, nhận thức quan điểm và trình độ còn cha chuyển biến kịp trong việc tiếp cận cái mới. Các doanh nghiệp vẫn cha thực sự tin vào hiệu quả của TMĐT. Vì vậy, dù đã có hàng nghìn trang Web “thơng mại điện tử” đã ra đời nhng phần lớn mới chỉ dừng lại ở mức thử nghiệm, thăm dò phản ứng của thị trờng. Cơ sở hạ tầng thông tin yếu kém cũng là một nguyên nhân hạn chế việc triển khai các ứng dụng của TMĐT, giá thuê miền cho Web site cũng cao hơn rất nhiều so với quốc tế. Đa số các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ bé, tiềm lực tài chính có hạn, gặp khó khăn trong đầu t lao động, cơ sở vật chất để áp dụng TMĐT. Một nguyên nhân khác hạn chế hoạt động mua bán trên mạng của các doanh nghiệp là do phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cha có đủ uy tín và tiếng tăm trên thị trờng quốc tế để có thể thực hiện việc đặt hàng và thanh toán trực tiếp trên mạng. Các sản phẩm hàng hoá của Việt Nam hầu hết cha gắn với mẫu mã, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lợng đợc giới thiệu nên bán hàng trên mạng rất khó.
Một nguyên nhân quan trọng ảnh hởng đến tốc độ triển khai TMĐT ở Việt Nam là cho đến hiện nay Việt Nam vẫn cha có cơ quan chuyên trách quốc gia về TMĐT, cha xây dựng đợc lộ trình và kế hoạch tổng thể cho việc triển khai và ứng dụng TMĐT ở Việt Nam. Việc thiếu một môi trờng pháp lý và cơ sở hạ tầng đầy đủ cho TMĐT cũng là một cản trở rất lớn. Việt Nam hiện mới đang trong quá trình xây dựng hệ thống pháp luật điều chỉnh các hoạt động TMĐT. Hệ thống tài chính cũng nh ở nhiều quốc gia đang phát triển khác cha đủ phát triển để hỗ trợ cho các giao dịch điện tử phức tạp. Hiện nay, hệ thống thanh toán bằng thẻ ở Việt Nam còn cha phát triển nếu không nói là còn quá sơ khai, ngời dân vẫn cha có thói quen mở tài khoản tại ngân hàng và tiền mặt vẫn là công cụ thanh toán chính trong mọi hoạt động mua bán. Việc sử dụng séc và thẻ tín dụng vẫn còn rất ít. Ngời dân nếu có điều kiện mua hàng trên Internet cũng chỉ có thể thực hiện thao tác chọn hàng và đặt hàng mà thôi, còn giao hàng và thanh toán vẫn phải thực hiện theo cách truyền thống.