Thực trạng các nội dung bồi dưỡng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non ysơn, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 58)

2.4. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho GV theo

2.4.2. Thực trạng các nội dung bồi dưỡng

Các nội dung BD chuyên môn cho đô ̣i ngũ GV theo CNN phải hướng tới việc nâng cao năng lực chuyên môn của GV, bằng cách cung cấp cho họ một

hệ thống tri thức, kỹ năng làm việc cụ thể. Xác định được đúng vấn đề đang cần thiết sẽ tạo được hứng thú học tập, nghiên cứu cho đội ngũ GV và hiệu quả BD sẽ cao, từ đó giúp cho công tác QL của nhà trường sẽ đạt kết quả tốt.

Bảng 2.6. Kết quả khảo sát thực trạng nội dung BD chuyên môn cho GV theo chuẩn nghề nghiê ̣p

TT Nô ̣i dung khảo sát

Kết quả đánh giá CBQL GV TB Xếp hạng TB Xếp hạng 1 Kiến thức cơ bản về GDMN 4,32 2 4,28 1

2 Kiến thức về chăm sóc sức khoẻ trẻ lứa tuổi MN 4,43 1 4,28 1

3

Kiến thức cơ sở chuyên ngành như: phát triển thể chất; hoạt động vui chơi; tạo hình, âm nhạc và văn học; môi trường tự nhiên, môi trường xã hội ……

3,89 3 3,46 3

4 Kiến thức về phương pháp GD trẻ lứa tuổi MN 3,82 4 3,42 4 5 Kiến thức phổ thơng về chính trị, kinh tế, văn

hóa xã hội liên quan đến GDMN 3,28 8 3,06 9 6 Kỹ năng lập kế hoạch CSGD trẻ 3,34 6 3,22 7 7 Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động

chăm sóc sức khỏe cho trẻ 3,34 6 3,22 7 8 Kỹ năng tổ chức các HĐGD trẻ 3,18 9 3,28 5

9 Kỹ năng quản lý lớp học 3,48 5 3,28 5

10 Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng

nghiệp, phụ huynh và cộng đồng 3,14 10 2,98 10

TB 3,62 3,45

Kết quả khảo sát trong bảng 2.6 cho thấy:

Các nội dung BD cho GV được hỏi thì CBQL cho rằng nhà trường đều thường xuyên BD cho GV , điểm TB là 3,62 (Nằm trong thang khoảng đánh giá từ 3,4 - cận 4,2 điểm). Trong đó, nội dung bồi dưỡng “Kiến thức về chăm sóc sức khoẻ trẻ lứa tuổi MN” được đánh giá cao nhất với điểm TB là 4,43 (xếp thứ 1), nội dung bồi dưỡng “Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng

nghiệp, phụ huynh và cộng đồng” được đánh giá thấp nhất ở mức đô ̣ “thỉnh thoảng” với điểm TB là 3,14 (xếp thứ 10).

Đội ngũ GV đánh giá các nội dung bồi dưỡng ở mức độ “thường xuyên”, điểm trung bình đa ̣t 3,45. Tuy nhiên, có nhiều nội dung bồi dưỡng chỉ được thực hiê ̣n ở mức đô ̣ “thi thoảng”, cụ thể như các nội dung từ số 5 đến số 10. Tiến hành phỏng vấn GV, chúng tôi được biết: nhà trường ít quan tâm đến viê ̣c bời dưỡng kỹ năng , chủ yếu bồi dưỡng về mặt kiến thức , tuy nhiên theo bà Ngơ Thị Bích V. Phó hiệu trưởng Nhà trường cho biết : hoạt động bồi dưỡng không chỉ diễn ra ở cá c lớp bồi dưỡng mà diễn ra ngay trong quá trình giảng dạy, quá trình tương tác giữa thầy – thầy, thầy – trò do vậy có thể khẳng đi ̣nh các nô ̣i dung này diễn ra thường xuyên.

2.4.3. Thực trạng về các hình thức, phương pháp bồi dưỡng

Để HĐBD đạt hiệu quả thì việc xác định và lựa chọn các hình thức, phương pháp BD là rất quan trọng. Khảo sát hình thức, phương pháp BD chuyên môn ta ̣i trường MN Y Sơn tác giả thu được kết quả sau:

Bảng 2.7. Thực trạng về các hình thƣ́c, phƣơng pháp BD TT Nô ̣i dung khảo sát

Kết quả đánh giá CBQL GV TB Xếp hạng TB Xếp hạng

1 Tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn theo chuyên đề tại nhà trường , mời báo cáo viên là các chuyên gia giáo dục

3,28 3 3,14 5 2 Tổ chức các buổi sinh hoa ̣t chuy ên môn theo các

nhóm, tổ chuyên môn trong nhà trường 3,86 1 3,44 2 3 GV tự bồi dưỡng chuyên môn và viết báo cáo

thu hoa ̣ch, sáng kiến kinh nghiệm 3,86 1 3,48 1 4 Cử GV tham gia các lớp học , lớp tập huấn

chuyên môn do phòng giáo du ̣c tổ chức 3,14 5 3,26 3 5 Cử GV đi ho ̣c nâng cao trình đô ̣ lên sau đa ̣i ho ̣c ,

đa ̣i ho ̣c, cao đẳng 2,89 6 3,06 6

6 Tổ chức cho GV đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm 3,23 4 3,26 3

Phân tích các kết quả khảo sát đội ngũ CBQL và GV ở bảng 2.7 cho thấy: Các hình thức, phương pháp BD chuyên môn cho GV theo CNN được nhà trường thực hiê ̣n ở mức đô ̣ “ thi thoảng” (Điểm TB nằm trong thang khoảng từ 2,6 - cận 3,4 điểm). Nhà trường chú trọng việc “Tổ chức các buổi sinh hoa ̣t chuyên môn theo cá c nhóm, tổ chuyên môn trong nhà trường ” và “GV tự bồi dưỡng chuyên môn và viết báo cáo thu hoa ̣ch, sáng kiến kinh nghiệm”. Nô ̣i dung “Tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn theo chuyên đề tại nhà trường, mời báo cáo viên là các chuyên gia giáo dục” hạn chế hơn vì eo hẹp về kinh phí tổ chức.

Nơ ̣i dung được đánh giá thấp nhất và ở mức đô ̣ “thi thoảng” là “Cử GV đi học nâng cao trình độ lên sau đại học , đa ̣i ho ̣c, cao đẳng” điểm trung bình đa ̣t được là 2,89 đối với CBQL và 3,06 dối với GV. Phỏng vấn Ban giám hiệu nhà trường về nô ̣i dung này, bà V. cho biết: “nhà trường rất quan tâm đến các yêu cầu nâng chuẩn của đô ̣i ngũ GV tuy nhiên nhà trường không được phép cử GV đi ho ̣c và cũng không có kinh phí, tuy nhiên nhà trường cũng ta ̣o điều kiê ̣n cho GV theo ho ̣c các lớp mở ta ̣i đi ̣a phương nhưng không được hỗ trợ gì cả”.

2.4.4. Thực trạng đội ngũ báo cáo viên tham gia bồi dưỡng

Lựa cho ̣n đội ngũ báo cáo viên, giảng viên tham gia bồi dưỡng là một trong những yếu tố quyết định kết quả hoạt động bồi dưỡng. Khi tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn ta ̣i nhà trường, Hiê ̣u trưởng phải lựa cho ̣n các báo cáo viên giỏi, có chuyên môn, kinh nghiê ̣m và kỹ năng báo cáo để đợt tâ ̣p huấn đa ̣t hiê ̣u quả.

Bảng 2.8. Thực trạng đô ̣i ngũ báo cáo viên tham gia bồi dƣỡng TT Nô ̣i dung khảo sát

Kết quả đánh giá CBQL GV TB Xếp hạng TB Xếp hạng

1 Công tác chuẩn bị trước khi lên lớp: Tài liệu, bài

giảng, đồ dùng da ̣y ho ̣c. 3,24 5 3,23 5 2 Chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ 3,46 3 3,68 1 3 Thực hiện nội quy, quy đi ̣nh của nhà trường 3,68 1 3,68 1 4 Các phương pháp , hình thức báo cáo , trao đổi

chuyên môn và kỹ năng 3,48 2 3,28 3

5 Tổ chức các hoạt động kiểm tra , đánh giá kết

Nhâ ̣n xét

Kết quả khảo sát trên bảng 2.8: CBQL và GV đánh giá thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ của báo cáo viên ở mức độ “Tốt”, tuy nhiên điểm trung bình tiê ̣m câ ̣n ở mức đô ̣ “khá ”.

Công tác chuẩn bi ̣ trước khi lên lớp của báo cáo viên được đánh giá thấp nhất, chúng tôi cũng ngạc nhiên về vấn đề này, phỏng vấn đội ngũ CBQL và GV chúng tôi thu được kết quả: trên thực tế, nhà trường chưa mời giảng viên có kinh nghiệm của Sở GD&ĐT, hoặc của các trường Đại học, cao đẳng,… về trường báo cáo. Các báo cáo viên chủ yếu là các GV lâu năm của nhà trường có kinh nghiệm trong công tác giảng da ̣y hoă ̣c các GV được cử đi tâ ̣p huấn ta ̣i Phòng giáo dục về báo cáo lại do vậy các phương pháp, hình thức báo cáo, trao đổi các kỹ năng và tổ chức các hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập còn hạn chế. Do vậy, để nâng cao chất lượng BD, Hiệu trưởng nhà trường phải yêu cầu, hướng dẫn và giám sát báo cáo viên, giảng viên vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, giúp GV vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn công tác. Đồng thời cần xây dựng kế hoạch mời báo cáo viên, giảng viên của Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT hoặc của các trường Đại học, Học viện,… có chuyên môn, kinh nghiệm về tập huấn cho GV tại trường.

2.4.5. Điều kiê ̣n cơ sở vật chất, thiết bi ̣ phục vụ bồi dưỡng

Các điều kiện cơ sở vâ ̣t chất , thiết bi ̣ da ̣y ho ̣c và nguồn kinh phí ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả tổ chức HĐ BD, Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.9. Thực trạng các điều kiện phục vụ HĐBD

TT Nô ̣i dung khảo sát

Kết quả đánh giá

CBQL GV

TB hạng Xếp TB hạng Xếp

1 Hội trường, phịng học rộng rãi, thống mát 3,86 1 3,64 1 2 Thiết bị: máy chiếu, máy tính, loa đài. 3,48 2 3,42 2 3 Tài liệu, giáo trình phục vụ BD 3,24 3 3,12 3

4 Kinh phí tổ chức các HĐBD 3,12 4 2,89 4

Kết quả ở bảng 2.9:

Cán bộ quản lí đánh giá các điều kiện phục vụ HĐBD đạt mức độ “Tốt”; GV đánh giá các điều kiện phục vụ HĐBD đạt mức độ “Khá”.

Có sự tương đồng về xếp hạng các tiêu chí khảo sát giữa CBQL và GV. Các thiết bị (máy chiếu, máy tính, loa đài…), hơ ̣i trường, phịng học (rộng rãi, thống mát) phục vụ cho HĐBD đạt ở mức độ “Tốt”, điều này đúng với thực tế vì trường đã đạt chuẩn Quốc gia cấp đơ ̣ 1 năm 2012.

Tuy nhiên, CBQL và GV đánh giá về “Tài liệu bồi dưỡng” và “Kinh phí tổ chức các HĐBD” đạt mức độ “Khá”, chưa đáp ứng để HĐBD đạt kết quả cao. Do đó, Hiệu trưởng nhà trường cần chú trọng hơn về vấn đề này.

2.4.6. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá trong quá trình bồi dưỡng

Khảo sát về công tác kiểm tra, đánh giá HĐBD tác giả thu được kết quả ở bảng 2.10:

Bảng 2.10. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá trong BD

TT Nô ̣i dung khảo sát

Kết quả đánh giá

CBQL GV

TB hạng Xếp TB hạng Xếp

1 Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo

quy định của HĐBD 3,24 4 3,14 3

2 Kiểm tra việc chuyên cần học tập của học viên 3,34 2 3,26 2 3 Kiểm tra, đánh giá kết quả BD bằng hình thức giảng

thực hành trên lớp 3,28 3 3,36 1

4 Kiểm tra, đánh giá kết quả BD bằng hình thức viết

thu hoạch 3,42 1 2,87 4

5 Tổ chức thi cử: thi trên lớp, vấn đáp ….. 2,88 5 2,82 5

TB 3,23 3,09

Phân tích kết quả khảo sát trong bảng 2.10:

CBQL và GV đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá trong BD của báo cáo viên và nhà trường ở mức độ “Khá”. Trong đó, CBQL đánh giá ở mức độ

cao hơn, điểm TB của các tiêu chí đánh giá là 3,23, GV đánh giá ở mức độ thấp hơn điểm TB của các tiêu chí đánh giá là 3,09.

Tuy nhiên, CBQL và GV cho rằng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả BD chủ yếu là kiểm tra, đánh giá việc chấp hành nề nếp học tập của GV là chính, CBQL và GV đều đánh giá tiêu chí “Tổ chức thi cử : thi trên lớp , vấn đáp …..” ở mức thấp nhất với điểm trung bình lần lượt là 2,88 và 2,82.

Như vậy, trong thời gian tới Hiệu trưởng nhà trường cần chú trọng hơn nữa đến khâu kiểm tra, đánh giá kết quả của HĐBD chuyên môn theo CNN cho GV.

2.5. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho GV trƣờng Mầm non Y Sơn - huyê ̣n Hạ Hòa - tỉnh Phú Thọ theo GV trƣờng Mầm non Y Sơn - huyê ̣n Hạ Hòa - tỉnh Phú Thọ theo chuẩn nghề nghiê ̣p

2.5.1. Xây dựng kế hoạch

Chức năng đầu tiên và vô cùng quan tro ̣ng đó là x ây dựng kế hoạch. Kế hoạch xây dựng chi tiết, cụ thể, hoạt động quản lí sẽ diễn ra sn sẻ và đa ̣t hiê ̣u quả cao.

Bảng 2.11. Kết quả đánh giá thực trạng công tác xây dựng kế hoạch BD

TT Nô ̣i dung khảo sát

Kết quả đánh giá CBQL GV TB Xếp hạng TB Xếp hạng

1 Có kế hoạch xây dựng mục tiêu của hoạt động bồi

dưỡng chuyên môn GVMN theo chuẩn NN 4,44 1 3,75 2 2 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dưỡng chi

tiết, bám sát tình hình thực tế của đơn vị 4,21 2 3,83 1 3 Có kế hoạch về báo cáo viên tham gia bồi dưỡng 4,07 3 3,57 3

4 Kế hoa ̣ch về Nội dung, hình thức và phương pháp BD

phù hợp với nhu cầu và điều kiện của nhà trường 3,44 5 3,43 4 5 Có kế hoạch chuẩn bị các nguồn lực đảm bảo cho

việc triển khai tốt công tác BD 3,97 4 3,36 5

4.03 3.58 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 4 4.1 Công c ch a CBQL GV

Biểu đồ 2.2. So sánh kết quả đánh giá của CBQL và GV về công tác Kế hoạch hóa HĐBD

Kết quả khảo sát trong bảng 2.11 và biểu đồ 3.2 cho thấy:

Cán bộ quản lý đánh giá công tác xây dựng kế hoa ̣ch HĐBD đa ̣t được ở mức đô ̣ “Tốt” (Điểm TB nằm trong thang khoảng đánh giá từ 3,4 - cận 4,2 điểm). Trong đó, tiêu chí “Có kế hoạch xây dựng mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn GVMN theo chuẩn NN ” được đánh giá đạt mức độ “Rất tốt” với điểm TB là 4,44 (xếp thứ 1); tiêu chí “Kế hoạch về Nội dung , hình thức và phương pháp BD phù hợp với nhu cầu và điều kiê ̣n của nhà trường ” được đánh giá đạt mức độ “Tốt” với điểm TB là 3,44 (xếp thứ 5).

Giáo viên đánh giá công tác kế hoa ̣ch hóa HĐBD đa ̣t được ở mức đô ̣ “Tốt” tuy nhiên điểm trung bình khá thấp hơn tương đối nhiều so với đánh giá của CBQL (biểu đồ 3.2). Trong đó, tiêu chí “Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dưỡng chi tiết, bám sát tình hình thực tế của đơn vị .” được đánh giá đạt mức độ “Tốt” với điểm TB là 3,83 (xếp thứ 1); tiêu chí “Có kế hoạch chuẩn bi ̣ các nguồn lực đảm bảo cho việc triển khai tốt công tác BD ” được đánh giá đạt mức độ “Khá” với điểm TB là 3,36 (xếp thứ 5).

2.5.2. Cơng tác tổ chức

Để giúp cho q trình QL được v ận hành mô ̣t cách thuâ ̣n lợi , công tác tổ chức giữ vai trò không nhỏ , viê ̣c phân công đúng người , đúng viê ̣c giúp

Kết quả khảo sát về công tác tổ chức quản lý HĐBD chuyên môn theo CNN được thể hiê ̣n trên bảng 2.12.

Bảng 2.12. Thực trạng công tác tổ chức HĐBD chuyên môn cho GV theo chuẩn NN

TT Nô ̣i dung khảo sát

Kết quả đánh giá

CBQL GV

TB hạng Xếp TB hạng Xếp

1 Ra quyết định, tuyển chọn, cử đội ngũ GVMN

tham gia BD 4,08 2 4,02 1

2 Khảo sát đội ngũ GV cần bồi dưỡng, có quyết

đi ̣nh cử GV tham gia bồi dưỡng 4,33 1 3,90 2 3 Phân công công việc cụ thể cho từng thành

viên trong nhà trường tham gia bồi dưỡng 3,57 4 3,73 4 4

Phân công CBQL theo dõi, kiểm tra đôn đốc viê ̣c t ổ chức, triển khai công tác bồi dưỡng theo kế hoạch

3,82 3 3,77 3

5 Phân bổ các nguồn lực cho việc thực hiện

mục tiêu, kế hoa ̣ch BD 3,23 5 2,58 5

6 Thực hiện chế độ , chính sách theo quy định ;

hỡ trơ ̣ kinh phí GV tham gia BD 3,06 6 2,43 6

TB 3,68 3,40 3.68 3.4 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Công c c CBQL GV

Nhận xét:

Các CBQL và GV đều đánh giá công tác tổ chức quản lý HĐBD chuyên môn cho đô ̣i ngũ GV theo chuẩn NN đa ̣t mức độ “Tốt” (Điểm TB của các tiêu chí nằm trong thang khoảng đánh giá từ 3,4-cận 4,2 điểm). Trong đó, CBQL đánh giá tiêu chí “Khảo sát đội ngũ GV cần bồi dưỡng , có quyết định cử GV tham gia bồi dưỡng ” đạt được ở mức độ “Rất tốt” với điểm TB là 4,33 (xếp thứ 1); GV đánh giá cao nhất viê ̣c tổ chức “Ra quyết định, tuyển chọn, cử đội ngũ GVMN tham gia BD” đạt được ở mức độ “Tốt” với điểm TB là 4,02.

Tuy nhiên, CBQL đánh giá viê ̣c tổ chức “Phân bổ các nguồn lực cho việc thực hiện mục tiêu, kế hoa ̣ch BD” và “Thực hiện chế độ, chính sách theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non ysơn, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)