Công tác tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non ysơn, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 65)

2.5. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho

2.5.2. Công tác tổ chức

Để giúp cho quá trình QL được v ận hành mô ̣t cách thuâ ̣n lợi , công tác tổ chức giữ vai trò không nhỏ , viê ̣c phân công đúng người , đúng viê ̣c giúp

Kết quả khảo sát về công tác tổ chức quản lý HĐBD chuyên môn theo CNN được thể hiê ̣n trên bảng 2.12.

Bảng 2.12. Thực trạng công tác tổ chức HĐBD chuyên môn cho GV theo chuẩn NN

TT Nô ̣i dung khảo sát

Kết quả đánh giá

CBQL GV

TB hạng Xếp TB hạng Xếp

1 Ra quyết định, tuyển chọn, cử đội ngũ GVMN

tham gia BD 4,08 2 4,02 1

2 Khảo sát đội ngũ GV cần bồi dưỡng, có quyết

đi ̣nh cử GV tham gia bồi dưỡng 4,33 1 3,90 2 3 Phân công công việc cụ thể cho từng thành

viên trong nhà trường tham gia bồi dưỡng 3,57 4 3,73 4 4

Phân công CBQL theo dõi, kiểm tra đôn đốc viê ̣c t ổ chức, triển khai công tác bồi dưỡng theo kế hoạch

3,82 3 3,77 3

5 Phân bổ các nguồn lực cho việc thực hiện

mục tiêu, kế hoa ̣ch BD 3,23 5 2,58 5

6 Thực hiện chế độ , chính sách theo quy định ;

hỗ trơ ̣ kinh phí GV tham gia BD 3,06 6 2,43 6

TB 3,68 3,40 3.68 3.4 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Công c c CBQL GV

Nhận xét:

Các CBQL và GV đều đánh giá công tác tổ chức quản lý HĐBD chuyên môn cho đô ̣i ngũ GV theo chuẩn NN đa ̣t mức độ “Tốt” (Điểm TB của các tiêu chí nằm trong thang khoảng đánh giá từ 3,4-cận 4,2 điểm). Trong đó, CBQL đánh giá tiêu chí “Khảo sát đội ngũ GV cần bồi dưỡng , có quyết định cử GV tham gia bồi dưỡng ” đạt được ở mức độ “Rất tốt” với điểm TB là 4,33 (xếp thứ 1); GV đánh giá cao nhất viê ̣c tổ chức “Ra quyết định, tuyển chọn, cử đội ngũ GVMN tham gia BD” đạt được ở mức độ “Tốt” với điểm TB là 4,02.

Tuy nhiên, CBQL đánh giá viê ̣c tổ chức “Phân bổ các nguồn lực cho việc thực hiện mục tiêu, kế hoa ̣ch BD” và “Thực hiện chế độ, chính sách theo quy định; hỗ trợ kinh phí GV tham gia BD ” đạt được ở mức độ “Khá” với điểm TB lần lượt là 3,23 (xếp thứ 5) và 3,06 (xếp thứ 6); GV đánh giá viê ̣c tổ chức “Phân bổ các nguồn lực cho việc thực hi ện mục tiêu , kế hoa ̣ch BD” và “Thực hiện chế độ , chính sách theo quy định ; hỡ trợ kinh phí GV tham gia BD” đạt được ở mức độ “TB” với điểm TB lần lượt là 2,58 (xếp thứ 9) và 2,43 (xếp thứ 10).

Từ kết quả trên cho thấy Hiệu trưởng nhà trường cần chú trọng QL để thực hiện tốt công tác tổ chức, đă ̣c biê ̣t quan tâm đến chế đô ̣ chính sách cũng như quan tâm đến các nguồn lực trong quá trình tổ chức hoa ̣t đô ̣ng BD

chuyên môn trong nhà trường.

2.5.3. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng

Khảo sát công tác lãnh đạo , chỉ đạo quản lý HĐBD tại trường MN Y Sơn, tác giả thu được kết quả trong bảng sau:

Bảng 2.13. Thực trạng đánh giá công tác lãnh đạo, chỉ đạo HĐBDTT Nô ̣i dung khảo sát TT Nô ̣i dung khảo sát

Kết quả đánh giá

CBQL GV

TB hạng Xếp TB hạng Xếp

1 Chỉ đạo việc xây dựng mục tiêu , kế hoạch

BD theo CNN và đáp ứng yêu cầu đổi mới 4,22 2 3,83 1 2

Chỉ đạo việc xây dựng nội dung , phương pháp, hình thức BD phong phú , đa da ̣ng nhằm đa ̣t được mu ̣c tiêu đã xác đi ̣nh.

4,11 3 2,43 5

3 Chỉ đạo đổi mới các hoạt động kiểm tra,

đánh giá sau BD. 3,89 4 2,67 4

4 Chỉ đạo công tác mời báo cáo viên 3,57 5 3,71 3

5 Quản lý cơ sở vật chất , sử dụng trang thiết

bị phu ̣ vu ̣ BD tiết kiệm, hiệu quả. 4,33 1 3,81 2

TB 4,02 3,29 4.02 3.29 0 1 2 3 4 5 Công c o CBQL GV

Biểu đồ 2.4. Kết quả đánh giá của CBQL và GV về công tác chỉ đạo

Nhận xét

- Cán bộ quản lý đánh giá công tác lãnh đa ̣o , chỉ đạo quản lý HĐBD chuyên môn cho GV theo CNN ở trường MN Y Sơn ở mức độ “Tốt”. Trong đó, tiêu chí “Quản lý cơ sở vật chất, sử dụng thiết bị dạy học hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả” được đánh giá đạt mức độ “Rất tốt” với điểm TB là 4,33 (xếp thứ 1),

cịn tiêu chí “ Chỉ đạo cơng tác mời báo cáo viên ” được đánh giá đạt mức độ “Tốt” với điểm TB là 3,57 (xếp thứ 5).

- Giáo viên đánh giá công tác lãnh đa ̣o , chỉ đạo quản lý HĐBD chuyên môn cho GV theo CNN ở trường MN Y Sơn ở mức độ “Khá”, điểm trung bình đạt được 2,39. Tiêu chí “Chỉ đạo việc xây dựng mục tiêu, kế hoạch BD theo CNN và đáp ứng yêu cầu đổi mới ” được đánh giá đạt mức độ “Tốt” với điểm TB là 3,83 (xếp thứ 1), cịn tiêu chí “Chỉ đạo việc xây dựng nội dung , phương pháp, hình thức BD phong phú , đa da ̣ng nhằm đa ̣t được mu ̣c tiêu đã xác định” được đánh giá đạt mức độ “TB” với điểm TB là 2,43 (xếp thứ 5).

Như vậy, Hiệu trưởng nhà trường cần lãnh đạo, chỉ đạo việc lựa cho ̣n xây dựng nội dung , phương pháp , hình thức BD phong phú , đa da ̣ng mơ ̣t cách khách quan, chính xác và chỉ đạo việc lựa chọn mời b áo cáo viên nhằm đa ̣t được mu ̣c tiêu đề ra.

2.5.4. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá HĐBD

Kết quả khảo sát về công tác kiểm tra , đánh giá HĐBD được thể hiện ở bảng 2.14:

Bảng 2.14. Kết quả khảo sát công tác kiểm tra, đánh giá HĐBD

TT Nô ̣i dung khảo sát

Kết quả đánh giá

CBQL GV

TB hạng Xếp TB hạng Xếp

1 Kiểm tra, đánh giá viê ̣c thực hiê ̣n kế hoa ̣ch BD 4,33 2 4,00 2

2 Kiểm tra, đánh giá viê ̣c thực hiê ̣n các nô ̣i dung BD 4,25 3 3,12 3

3 Kiểm tra, đánh giá viê ̣c thực hiê ̣n các hình thức và

phương pháp BD 3,22 7 2,68 5

4 Kiểm tra , đánh giá viê ̣c thực hiê ̣n các điều kiê ̣n

phục vụ hoạt động BD 3,89 4 2,54 7

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ BD 4,42 1 4,26 1

6 Kiểm tra, đánh giá viê ̣c thực hiê ̣n chế đơ ̣, chính sách,... 3,87 5 3,01 4

7 Đánh giá, rút kinh nghiệm công tác BD 3,56 6 2,61 6

3.93 3.17 0 1 2 3 4 Công c m tra CBQL GV

Biểu đồ 2.5. Kết quả đánh giá của CBQL và GV về công tác kiểm tra

Nhâ ̣n xét:

Cán bộ quản lý đánh giá công tác kiểm tra , đánh giá HĐBD chuyên môn cho GV theo CNN ở trường MN Y Sơn đạt được ở mức độ “Tốt”. Trong đó, tiêu chí “Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ BD ” được đánh giá đạt mức độ “Rất tốt” với điểm TB là 4,42 (xếp thứ 1), cịn tiêu chí “Kiểm tra, đánh giá viê ̣c thực hiê ̣n các hình thức và phương pháp BD ” được đánh giá đạt mức độ “Khá” với điểm TB là 3,22 (xếp thứ 7).

Tuy nhiên , GV đánh giá công tác kiểm tra , đánh giá HĐBD chuyên môn cho GV theo CNN ở trường MN Y Sơn ở mức độ “Khá” (Điểm TB của các tiêu chí nằm trong thang khoảng đánh giá từ 2,6 - cận 3,4 điểm). Trong đó, tiêu chí “Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ BD ” được đánh giá đạt mức độ “Rất tốt” với điểm TB là 4,26 (Xếp thứ 1), tiêu chí “Kiểm tra , đánh giá viê ̣c thực hiê ̣n các điều kiê ̣n phu ̣c vu ̣ hoa ̣t đô ̣ng BD ” được đánh giá đạt mức độ “TB” với điểm TB là 2,54 (xếp thứ 7).

2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên trƣờng MN Y Sơn theo chuẩn nghề nghiệp chuyên môn cho giáo viên trƣờng MN Y Sơn theo chuẩn nghề nghiệp

Cơng tác quản lí HĐ BD đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp GVMN tại trường MN Y Sơn, Hạ Hòa, Phú Thọ có khá nhiều thuận lợi. Đây chính là 1 trong những lý do góp phần cho công tác này đảm bảo chất lượng và hiệu quả như mục tiêu ban đầu đặt ra.

Qua quan sát sư phạm, phân tích, xử lý số liệu khảo sát, điều tra, phỏng vấn trao đổi với cán bộ quản lý, GVMN, phụ huynh học sinh, chúng tôi nhận thấy: Công tác này có 1 số thuận lợi sau đây:

- Được sự quan tâm sát sao của chính quyền địa phương, lãnh đạo phòng giáo dục và đào tạo huyện Hạ Hòa.

- Sự quản lý, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ và phòng GD&ĐT huyê ̣n Ha ̣ Hòa rất kịp thời, chính xác, khoa học và hiệu quả; tạo điều kiện thuận lợi cho công tác này đảm bảo chất lượng và hiệu quả.

- Đội ngũ cán bộ quản lý và GVMN trường MN Y Sơn có phẩm chất đa ̣o đức, lối sống trong sa ̣ch, giản dị, tác phong khoa học, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GVMN; có lòng yêu nghề, tâm huyết với lao động sư phạm; thương yêu học sinh; kỹ năng sư phạm thuần thục và chuyên nghiệp.

- Ngành học GDMN nói chung, các trường MN và GVMN nhận được sự quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ và hỗ trợ từ cộng đồng, xã hội và đặc biệt là cha mẹ học sinh; thường xuyên ủng hộ các chủ trương, kế hoạch của các trường, GVMN trên cơ sở tạo điều kiện tốt nhất cho nhà trường và GVMN hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ.

Tuy nhiên, công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GV trường MN Y Sơn theo chuẩn nghề nghiệp cũng phải đối mặt với 1 số khó khăn, thách thức nhất định, đó là:

- Nguồn kinh phí, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt HĐBD đã được chuẩn bị, cải thiện và nâng cao, song so với u cầu thì cịn nhiều khó khăn, vướng mắc, khó giải quyết.

- Một bộ phận GVMN cịn có tư tưởng ngại khó, khơng sẵn sàng cho sự đổi mới trong GDMN; chưa có ý thức phấn đấu vươn lên; chưa quyết tâm tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ bản thân.

- Đời sống vật chất và tinh thần của nhiều GVMN còn nhiều khó khăn, vất vả cũng là lý do cản trở HĐBD và tự bồi dưỡng; qua đó ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả công tác QLBD chuyên môn theo CNN cho đội ngũ GVMN.

Chính quyền địa phương, các cơ quan quản lý Nhà nước tại địa phương, cán bộ quản lý và GVMN phải nhận thức đúng và đủ những thuận lợi nêu trên để phát huy tối đa những thuận lợi; giảm thiểu và giải quyết những khó khăn để nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác này.

Bên cạnh đó, một bộ phận GVMN có chất lượng đầu vào khá thấp; tuổi đời và tuổi nghề cịn ít; hạn chế về năng khiếu âm nhạc, hội họa, múa hát; kỹ năng sư phạm chưa thuần thục, thiếu tính chuyên nghiệp. Đây là 1 trong những lý do chủ yếu gây nên những khó khăn cho công tác QLBD đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp.

Tiểu kết chƣơng 2

Qua nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV trường MN Y Sơn – Huyện Hạ Hòa – Tỉnh Phú Thọ theo CNN, có thể rút ra các nhận xét sau:

Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV theo CNN ở trường MN Y Sơn – Huyện Ha ̣ Hòa – Tỉnh Phú Tho ̣ đã được tổ chức từ nhiều năm nay , CBQL đã thực sự quan tâm đến việc quản lý hoạt động bồi dưỡng GV song còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết để nâng cao chất lượng hoạt động . Đội ngũ CBQL và GV trường MN Y Sơn – Huyện Ha ̣ Hòa – Tỉnh Phú Tho ̣ đều có quan điểm thống nhất đánh giá về t hực tra ̣ng quản lí HĐBD với những thuâ ̣n lợi, khó khăn, ưu điểm, nhược điểm của quá trình quản lí trong nhà trường.

Các chính sách đãi ngộ , mơi trường làm việc đã được cải thiện, song vẫn không tránh khỏi một số bất cập, hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Vì vậy, cùng với cơ sở lí luận ở chương 1, cơ sở thực tiễn của chương 2 sẽ là căn cứ khoa học để đề xuất các biện pháp quản lý ở chương 3.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON Y SƠN - HUYỆN HA ̣ HÒA -

TỈNH PHÚ THỌ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

3.1. Định hƣớng phát triển GD & ĐT Tỉnh Phú Thọ đến năm 2020

3.1.1. Định hướng của tỉnh Phú Thọ về phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 tạo đến năm 2020

“Điều chỉnh, hoàn thiện quy hoạch, phát triển mạng lưới trường lớp theo hướng mở rộng, đa dạng hố các loại hình giáo dục và đào tạo; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi, chống chạy theo thành tích. Duy trì chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục trung học cơ sở; phấn đấu đạt chuẩn phổ cập giáo dục bậc trung học ở những nơi có điều kiện. Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất trường học, trang thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hố, hiện đại hố.

Hồn thành chỉ tiêu xây dựng các trường đạt chuẩn quốc gia; tăng cường cơng tác xã hội hố giáo dục; nâng cao chất lượng các trung tâm học tập cộng đồng, xây dựng một xã hội học tập; mở rộng đào tạo tin học cho học sinh phổ thông. Chú trọng xây dựng, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục đảm bảo chuẩn hoá; quản lý, sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.”

3.1.2. Định hướng của Huyện Hạ Hòa về phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 tạo đến năm 2020

Nhiệm vụ chung

- Tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp; Kế hoạch hành động của ngành Giáo dục, Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo và các Nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Chính phủ và của Bộ.

- Tăng cường thực hiện các giải pháp phát triển mạng lưới trường lớp (đặc biệt là các trường mầm non ngồi cơng lập). Tăng cường cơ sở vật chất trường lớp, ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất để huy động tối đa trẻ nhà trẻ ra lớp; đẩy mạnh xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia tại các huyện, thành, thị. Bước đầu triển khai trường mầm non chất lượng cao.

- Thực hiện các giải pháp đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ trong các cơ sở GDMN. Tăng cường các điều kiện để nâng cao chất lượng thực hiện Chương trình GDMN, đổi mới hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm”. Nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn bán trú cho trẻ. Tăng cường tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số, quan tâm giáo dục trẻ khuyết tật học hòa nhập. Tiếp tục duy trì tốt cơng tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi.

- Tăng cường đổi mới công tác quản lý theo hướng phân cấp, hiệu quả; nâng cao hiệu quả cơ chế phối hợp giữa các cấp, các ban, ngành trong quản lý giáo dục mầm non, tăng cường tính tự chủ của cơ sở GDMN. Tập trung quản lý chất lượng chăm sóc, giáo dục trong các sơ sở GDMN. Tăng cường các biện pháp quản lý các cơ sở GDMN ngồi cơng lập. Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục theo yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục mầm non.

- Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quán triệt sâu sắc các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và của Bộ về đổi mới và phát triển GDMN.

Nhiệm vụ cụ thể

- Thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non ysơn, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 65)