Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non ysơn, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 101)

- Sau khi đánh giá thực trạng, chúng tôi xây dựng 5 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn GV trường MN Y Sơn – Huyện Hạ Hịa – Tỉnh Phú Thọ theo CNN, chúng tơi tiến hành trưng cầu ý kiến đội ngũ CBQL và GV trong nhà trường về mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp, kết quả được thể hiện trên bảng 3.1 và 3.2.

Bảng 3.1. Kết quả thăm dị về tính cấp thiết của các biện pháp TT Các biện pháp TT Các biện pháp Mức độ Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết SL % SL % SL %

1 Tổ chức nâng cao nhận thức về hoạt động bồi dưỡng theo CNN cho đội ngũ CBQL và GV

37 0 0 0 0 0

2

Xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động bồi dưỡng phù hợp với điều kiện

thực tế đi ̣a phương 30 81,08 7 18,02 0 0

3 Phối hợp các nội dung và hình thức bồi dưỡng với tự bồi dưỡng chuyên môn của GV theo CNN

32 86,48 5 13,52 0 0

4 Định kỳ kiểm tra, đánh giá các hoạt động BD theo CNN 27 72,97 10 27,03 0 0

5 Quản lý, sử du ̣ng Cơ sở vâ ̣t chất , thiết bi ̣ và đầu tư các nguồn lực c ần thiết cho

hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 37 0 0 0 0 0

Kết quả thăm dò cho thấy ở tất cả các biê ̣n pháp do chúng tôi đề xuất đều được đánh giá cấp thiết, đă ̣c biê ̣t biê ̣n pháp 1 và 5 được 100% CBQL, GV đánh giá rất cấp thiết.

Bảng 3.2. Kết quả thăm dị về tính khả thi của các biện pháp TT Các biện pháp TT Các biện pháp Mức độ Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL %

1 Tổ chức nâng cao nhận thức về hoạt động bồi

dưỡng theo CNN cho đội ngũ CBQL và GV 37 100 0 0 0 0 2 Xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động bồi

dưỡng phù hợp với điều kiện thực tế đi ̣a phương 37 100 0 0 0 0

3

Phối hợp các nội dung và hình thức bồi dưỡng với tự bồi dưỡng chuyên môn của GV theo CNN

37 100 0 0 0 0

4 Định kỳ kiểm tra, đánh giá các hoạt động BD theo CNN 37 100 0 0 0 0

5 Quản lý, sử du ̣ng Cơ sở vâ ̣t chất , thiết bi ̣ và đầu tư các nguồn lực c ần thiết cho hoạt động

Tương tự như tính cấp thiết, 100% cán bộ quản lí và giáo viên đánh giá các biện pháp do chúng tôi đề xuất đều rất khả thi.

Kết quả trên chứng tỏ các biện pháp được đề xuất là có cơ sở khoa học, sát với thực tiễn, phù hợp với điều kiện, năng lực chung của nhiều đối tượng và các lực lượng liên đới trong quá trình triển khai thực hiện.

Như vậy 5 biện pháp mà chúng tơi đề xuất đều có tính cấp thiết và khả thi trong thực tiễn. Điều này giúp khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết nghiên cứu. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài đã được thực hiện.

Các biện pháp trên, mỗi biện pháp đều có những ưu, nhược điểm nhất định phù hợp với mỗi nhiệm vụ cụ thể . Hiê ̣u trưởng trường MN Y Sơn – Huyện Hạ Hòa – Tỉnh Phú Thọ tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ GV theo CNN nhất thiết phải thực hiện đồng bộ các biện pháp trên vì chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ xung cho nhau.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận về hoạt động bồi dưỡng GVMN và thực trạng GV tại trường mầm non MN Y Sơn – Huyện Hạ Hòa – Tỉnh Phú Thọ, căn cứ các văn bản chỉ đạo và định hướng phát triển của Bộ GD &ĐT, của huyện Ha ̣ Hòa , luận văn đã xây dựng 5 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường mầm non Y Sơn theo CNN. Thực hiện đồng bộ 5 biện pháp được trình bày tại chương 3 thì GV trong nhà trường sẽ được trang bị đầy đủ các phẩm chất, kiến thức, kỹ năng sư phạm đáp ứng được yêu cầu của CNN , góp phần nâng cao chất lượng GD của ngành GDMN nói chung, huyê ̣n Ha ̣ Hòa nói riêng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI ̣ 1. Kết luận

Nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoa ̣t đô ̣ng Bồi dưỡng chuyên môn cho GV trường MN Y Sơn , huyê ̣n Ha ̣ Hòa, tỉnh Phú Thọ theo CNN” , chúng tôi có những kết luâ ̣n như sau:

Luận văn đã xây dựng hê ̣ thống cơ sở lý luận chung về quản lý, quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN theo CNN. Đồng thời, chỉ rõ chức năng, nhiệm vụ của trường mầm non, GVMN… Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên mơn GV theo CNN thực chất là hiện thực hố các nội dung và yêu cầu về ba lĩnh vực đối với mỗi giáo viên đang công tác tại các trường mầm non.

Đồng thời, chương 2 đi sâu phân tích, đánh giá đặc điểm và chất lượng của GV trường MN Y Sơn – Huyện Hạ Hòa – Tỉnh Phú Thọ theo CNN; phân tích những thành công và hạn chế trong việc quản lý bồi dưỡng chuyên mơn GVMN theo CNN; tìm ra những thuận lợi, khó khăn để hạn chế, khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh của quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN theo CNN nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp cho GV trong trường mầm non.

Chương 3 đã xây dựng và đề xuất 5 biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng BD GV trường MN Y Sơn – Huyện Hạ Hòa – Tỉnh Phú Thọ theo CNN, các biện pháp được đánh giá cấp thiế t, khả thi và được đông đảo đội ngũ CBQL , GV hưởng ứng , nô ̣i dung các biện pháp:

Biện pháp 1. Tổ chức nâng cao nhận thức về hoạt động bồi dưỡng theo CNN cho đội ngũ CBQL và GV

Biện pháp 2. Xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động bồi dưỡng phù hợp với điều kiện thực tế đi ̣a phương

Biện pháp 3. Phối hợp các nội dung và hình thức bồi dưỡng với tự bồi dưỡng chuyên môn của GV theo CNN

Biện pháp 5. Quản lý, sử du ̣ng Cơ sở vâ ̣t chấ t, thiết bi ̣ và đầu tư các nguồn lực cần thiết cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn.

Mặc dù chưa có điều kiện thực nghiệm các biện pháp nhưng qua khảo nghiệm về mặt nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất, các ý kiến của cán bộ QLGD, GV trường MN Y Sơn đều khẳng định: các biện pháp đều cấp thiết và khả thi, có thể áp dụng vào thực tiễn để quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường MN Y Sơn – Huyện Hạ Hòa – Tỉnh Phú Thọ theo CNN.

2. Khuyến nghị

* Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Thọ

Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Sở GD&ĐT đối với việc tổ chức hoạt động bồi dưỡng GVMN theo CNN trong toàn ngành. Ban hành cơ chế phối hợp thông qua các ngành chức năng trong quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN. Trong đó, Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT và CBQL trường mầm non được chủ động, tập trung thống nhất trong việc bồi dưỡng GVMN theo CNN.

Tham mưu với UBND tỉnh Phú Thọ , ban hành những chế độ, chính sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích động viên nhưng GVMN luôn có tinh thần phấn đấu vươn lên đạt được thành tích cao trong cơng tác cũng như luôn đáp ứng CNN xếp loại: Xuất sắc. Động viên khuyến khích GVMN trong cơng tác học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, thu hút GVMN yêu nghề, tâm huyết với nghề “tất cả vì trẻ thơ”.

Thường xuyên tổ chức các hội thảo, hội thi nhằm khuyến khích và trao đổi thường xuyên, sâu rộng các vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp GD để GV được rèn luyện và nâng cao tay nghề đáp ứng CNN cho GVMN.

Hằng năm tổ chức hội nghị chuyên đề rút kinh nghiệm về tình hình và kết quả thực hiện xây dựng đội ngũ GVMN đáp ứng CNN. Nhất là đi sâu nghiên cứu, chỉ đạo các trường vận dụng bộ CNN sao cho sát với tiêu chuẩn, tiêu chí đã quy định.

* Đối với UBND, phịng GD&ĐT huyện Hạ Hòa

Xây dựng các chế tài để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý đối với việc triển khai bồi dưỡng CBQLGD, GV theo Chuẩn.

Phòng GD&ĐT triển khai đến 100% cơ sở GDMN thực hiện việc đánh giá xếp loại GVMN theo CNN, việc sử dụng kết quả đánh giá xếp loại GV kích thích nổ lực phấn đấu phát triển nghề nghiệp của toàn thể đội ngũ.

Đầu tư kinh phí thoả đáng cho các lớp BD nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ CBQLGD cũng như đội ngũ GV, đảm bảo các điều kiện để BD GV có hiệu quả, chất lượng thực.

Tổ chức nghiên cứu và nâng cao nhận thức về Quy định CNN cho các CBQLGD các cấp, đặc biệt là CBQLGD các trường MN để thực hiện tốt việc bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN.

Chỉ đạo các trường MN đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá GV hợp lý nhằm phát triển đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của phụ huynh.

* Đối với trường MN Y Sơn – Huyện Hạ Hòa – Tỉnh Phú Thọ

Đánh giá GV theo CNN của GVMN là việc làm thường xuyên, liên tục, cần xây dựng niềm tin và sự kiên định cho CBQL trong ban giám hiệu cũng như GV nhà trường.

Tích cực nghiên cứu, tham mưu cho cấp trên và trực tiếp tổ chức thực hiện, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho GV tham gia hoạt động bồi dưỡng về học tập, tu dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm và trình độ chính trị đáp ứng CNN.

Hằng năm bám sát theo quy định đánh giá GVMN đáp ứng CNN của Bộ GD&ĐT để đánh giá GV trong nhà trường. Việc đánh giá đảm bảo tính cơng bằng, khách quan, vô tư, tránh các khuynh hướng dễ dãi khơng sát tiêu chí cũng như cứng nhắc, q khắt khe để đánh giá GVMN theo CNN làm cơ sở cho công tác bồi dưỡng và đào tạo GV trong trường mầm non.

* Đối với giáo viên nhà trường

Nhâ ̣n thức viê ̣c đánh giá GVMN theo CNN là mu ̣c tiêu phấn đấu suốt đời của người GV . Vì vậy, cần có kế hoa ̣ch hiê ̣n thực hóa cho bản thân , tích cực tham gia các hoạt động bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên.

3. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Về xây dựng, nâng cao chất lượng

đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Chỉ thị số 40- CT/TW ngày

15/8/2004.

4. Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW “Về đổi

mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CN hoá, HĐ hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập Quốc tế”, tháng 10/2013

5. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (Khóa VIII), Nghị quyết Hội nghị

lần thứ 2 về “Định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong

thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000”.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên

mầm non, Quyết định số 36/2008/QĐ- BGDĐT ngày 16/7/2008.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non, Quyết định

số 14/2008/QĐ- BGDĐT ngày 7/4/2008.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Quy chế Bồi dưỡng thường xuyên GVMN,

phổ thông và GD thường xuyên, Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày

10/7/2012

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ (2011), Hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện trực thuộc Trung ương, Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, quận, thị huyện, huyện thuộc tỉnh,

Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 9/10/2011. 10. C.Mac (1976), Tư bản Quyển 1 tập 2. Nxb Sự thật, Hà Nội.

11. Vũ Cao Đàm (2003), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học.

12. Trần Khánh Đức (2013), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học

giáo dục. Nxb Giáo dục.

13. Trần Khánh Đức (2005), Giáo trình Sự phát triển các quan điểm giáo dục. Nxb Giáo dục.

14. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH- HĐH. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

15. Lê Xuân Hồng, Trần Quốc Minh, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai và Lê Thị Khang (2001), Cẩm nang dành cho GV trường mầm non. Nxb Giáo dục.

16. Ngơ Cơng Hồn (1995), Giao tiếp và ứng xử của cô giáo với trẻ em.

Nxb ĐHSP Hà Nội

17. Dƣơng Thị Minh Hiền (2010), Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học tỉnh Nam Định đáp ứng Chuẩn NN, Luận văn thạc sĩ Quản lý

giáo dục - Đại học Giáo dục Hà Nội.

18. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weinz Weihrich (1992),

Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Nxb Khoa học Kỹ thuật.

19. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong QLGD. Nxb ĐHSPHN.

20. Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của KH QLGD. Nxb

ĐHSPHN.

21. Hồ Chí Minh (23-9-1959), Lời căn dặn giáo viên mẫu giáo.

22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề về lý luận

và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) - Nguyễn Trọng Hậu – Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sĩ Thƣ (2002), Giáo trình Quản lý giáo dục – Mợt số vấn

đề lý luận và thực tiễn. Nxb Giáo dục.

24. Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

25. Quốc hô ̣i nƣớc CHXHCN Viê ̣t Nam (2005), Luật giáo dục. Nxb Giáo

dục, Hà Nội

26. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQLGD&ĐT 1, Hà Nội.

27. Đinh Thị Kim Thoa (2008), Đánh giá trong giáo dục mầm non. Nxb Giáo dục.

28. Hà Nhật Thăng, Lê Quang Sơn (2010), Rèn luyện kỹ năng sư phạm. Nxb GD.

29. Thủ tƣớng chính phủ (2010), Đề án phổ cập Mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010-2015, Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 9/2/2010.

30. Thủ tƣớng chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020, QĐ 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012.

31. Ủy ban nhân dân huyện Hạ Hịa (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho CBQL, GV)

Kính gửi: Q Thầy/Cơ

Nhằm nghiên cứu , đề xuất các biện pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồi dư ỡng chuyên môn cho giáo viên trường Mầm non Y Sơn, huyện Ha ̣ Hòa , tôi thực hiê ̣n viê ̣c trưng cầu ý kiến của các cán bô ̣ quản lý (CBQL) và giáo viên (GV) đang công tác tại phòng GD &ĐT huyện Ha ̣ Hòa và trư ờng MN Y Sơn về thực trạng chuyên môn đội ngũ GV và thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GV của nhà trường.

Các ý kiến đánh giá của Quý Thầy /Cô chỉ phục vụ cho việc đề xuất những biê ̣n pháp hữu ích nh ằm nâng cao chất lượng qu ản lý hoa ̣t đô ̣ng bồi chuyên môn GV, từ đó nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục của nhà trường.

Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu “x” ô thích hợp hoă ̣c viết thêm vào chỗ trớng các ý kiến khác .

Phần 1. THƠNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên: ……………………………………………. (có thể ghi hoặc không ghi)

2. Giới tính: ữ

3. Vị trí cơng tác:

4. Thâm niên công tác trong công việc hiện tại: …………..năm

Phần 2. NỘI DUNG

I. Đánh giá thực trạng đội ngũ GV trƣờng MN Y Sơn - huyện Hạ Hòa - tỉnh Phú Thọ

Câu 1. Thầy/Cô đánh giá về phẩm chất chính tri ̣ , đa ̣o đức, lối sống và kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ GV trường MN Y Sơn ở mức độ nào ?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non ysơn, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 101)