T T Cỏc khú khăn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của học viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh vĩnh phúc (Trang 67 - 70)

T Hỡnh thức tự học

T T Cỏc khú khăn

T Cỏc khú khăn Mức độ Rất nhiều Nhiều Ít SL TL% SL TL% SL TL% 1 Phương phỏp, kỹ năng tự học 323 92,2 27 7,8 0 0,0

2 Kiến thức cơ bản bị hổng nhiều 276 78,8 38 10,8 36 10,4

3 Tuổi tỏc và thời gian học tập bị giỏn đoạn 247 70,7 79 22,5 24 6,8

4 Nội dung, chương trỡnh và mụn học

mới khú tiếp thu. 141 40,2 136 39,0 73 20,8 5

Phư Phương phỏp giảng dạy của giảng viờn 27 7,4 107 30,5 216 62,1

6

Quy trỡnh, nội dung và phương phỏp tổ

chức kiểm tra, đỏnh giỏ 89 25,5 237 67,7 24 6,8 7 Hỡnh thức tổ chức học tập 0 0,0 47 13,4 303 86,6

8 Thời lượng dành cho mỗi mụn học 35 10,0 163 46,5 152 43,5

9

Cơ sở vật chất và cỏc điều kiện phục vụ tự học (phũng học, phũng đọc, thư viện, Internet...)

38 10,8 137 39,2 175 50,0

10 Mụi trường học tập và tự học 237 67,8 95 27,1 18 5,1

11 Sự quan tõm của cơ quan, đơn vị cử đi học 68 19,4 195 55,8 87 24,8

2.2.3.2. Cỏc yếu tố khỏch quan

Trong bảng 2.8, từ khú khăn 4 đến 11 là những khú khăn mà học viờn gặp phải từ phớa khỏch quan trong quỏ trỡnh tự học. Qua cỏc số liệu thu thập được chỳng tụi thấy: trong khi thực hiện tự học, học viờn gặp phải những trở ngại lớn nhất đú là nội dung, chương trỡnh và mụn học mới khú tiếp thu cú tỷ lệ 79,2%; quy trỡnh, nội dung, phương phỏp tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ là 93,2% và mụi trường học tập và tự học là 94,9%, trong đú tỷ lệ học viờn gặp rất nhiều khú khăn chiếm tỷ lệ khỏ cao. Việc học viờn khú tiếp thu cỏc mụn học mới là điều dễ hiểu, vỡ như đó phõn tớch ở phần trờn cho thấy về phương phỏp và kỹ năng tự học của họ rất hạn chế, hơn nữa kiến thức cơ bản bị hổng nhiều do thời gian học tập bị giỏn đoạn. Thụng qua việc hỏi thờm một số học

viờn về mụi trường tự học thỡ họ cho rằng từ mụi trường vĩ mụ như cỏc chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước, đến mụi trường vi mụ như cỏc chớnh sỏch, cơ chế của địa phương…chưa cú những chớnh sỏch, đầu tư thoả đỏng để khuyến khớch, thỳc đẩy việc tự học của mọi thành viờn trong XH, khụng những thế đối với người học theo hỡnh thức GDKCQ này cần phải cú ý chớ và nghị lực cao, họ phải tự mỡnh vượt qua những trở ngại để đạt được mục đớch trong học tập thỡ đụi lỳc lại bị phõn biệt đối xử. Đú là một trong những nguyờn nhõn gõy cản trở đến việc tạo dựng một phong trào tự học trong cỏc cơ sở GDKCQ cũng như trong cộng đồng, xó hội hiện nay.

Cú 62,1% số học viờn được hỏi cho rằng gặp ớt khú khăn đối với phương phỏp giảng dạy của giảng viờn; 7,4% và 30,5% thỡ cho rằng gặp rất nhiều và nhiều khú khăn do cú một số giảng viờn chưa thực sự xem người học là trung tõm, chưa dạy sỏt với đặc thự đối tượng, chưa chỳ ý đến dạy họ cỏch thức tỡm kiếm và giải quyết vấn đề, khụng kớch thớch được tư duy người học.

56,5% số học viờn cho rằng thời lượng dành cho mụn học ớt kể cả thời gian trờn lớp cũng như thời gian học ngồi giờ lờn lớp. Cú trường đó dồn nộn nội dung học ở trờn lớp để giảm bớt thời gian, cú trường tổ chức thi học phần theo hỡnh thức “cuốn chiếu”, học sinh khụng cú thời gian để tự học, để nghiền ngẫm.

Tỷ lệ học viờn cho rằng gặp nhiều và rất nhiều khú khăn về cơ sở vật chất trong quỏ trỡnh tự học là 50,0%, đõy là con số mà Trung tõm cần quan tõm vỡ hiện nay phũng học của Trung tõm cũn thiếu nhiều, thường xuyờn phải đi thuờ mượn, địa điểm học thường bị thay đổi tạo nờn tư tưởng "đi học nhờ" cho học viờn, ảnh hưởng đến hứng thỳ học tập. Việc sử dụng cơ sở vật chất hiện cú khỏc phục vụ cho việc tự học của học viờn như: phũng Internet, cỏc phũng học chức năng chưa được khai thỏc một cỏch triệt để, thư viện cú nhiều sỏch, tài liệu song phũng đọc thỡ khụng cú và số học viờn đến mượn sỏch để tham khảo thỡ rất ớt.

Cũn về cỏc hỡnh thức tổ chức học tập thỡ cú 86,6% học viờn cho rằng như thế là phự hợp với họ, và khỏ thuận lợi cho việc học tập và tự học của mỗi cỏ

nhõn. Tuy nhiờn vẫn cũn 13,4% cho rằng là chưa phự hợp, cũn khú khăn, tỷ lệ này chỳng tụi cho rằng cú thể chấp nhận được vỡ mọi đối tượng học ở Trung tõm đều cú cơ hội để lựa chọn một hỡnh thức tổ chức học tập phự hợp nhất với điều kiện hoàn cảnh của mỡnh, trong số cỏc hỡnh thức mà Trung tõm đang thực hiện.

Cú tới hơn 70% ý kiến cho rằng họ chưa được tạo điều kiện một cỏch thoả đỏng kể cả về mặt vật chất lẫn tinh thần, đa số cỏc cơ quan cho học viờn đi học nhưng vẫn khụng bố trớ, sắp xếp lại cụng việc cho họ, như vậy đối với người học thỡ cụng việc là chớnh cũn học chỉ là thứ yếu, nhiều khi ban ngày thỡ lờn lớp học nhưng tối về lại phải hoàn thành những cụng việc được giao ở cơ quan, vỡ vậy thời gian dành cho tự học ở nhà của họ gặp rất nhiều khú khăn. Cú 24,8% học viờn may mắn hơn là được cơ quan, đơn vị khụng những tạo điều kiện về mặt tinh thần mà cú khi cũn hỗ trợ cả về vật chất nữa.

Để cú thờm thụng tin về cỏc yếu tố khỏch quan, chỳng tụi dựng cỏc cõu hỏi 7 và 8 - Mẫu dành cho học viờn (phần phụ lục 1) để thăm dũ ý kiến của

học viờn về nhận thức của họ như thế nào về mức độ cần thiết của sự phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy và học tập giữa Trung tõm và cỏc nhà trường Đại học, cũng như tỏc dụng của việc phối hợp quản lý đú đối với hoạt động tự học. Kết quả thu được:

Đại đa số học viờn đó thấy được sự cần thiết phải cú sự quản lý của cơ sở đào tạo đối với hoạt động học tập, tự học . Cú 75,2% ý kiến cho là rất cần thiết; 22,3% cho là cần thiết, cũn 2,5% cho là khụng cần thiết.

Đối với cỏc nội dung phối hợp quản lý như: quản lý sự chuyờn cần của học viờn, quản lý việc thực hiện nội dung, chương trỡnh, thời lượng dạy và học trờn lớp, quản lý cỏc điều kiện dự học, dự thi và thực hiện nghiờm quy chế thi thỡ tỷ lệ chung là 33,7% ý kiến cho rằng cỏc nội dung quản lý đú cú tỏc dụng rất tốt đối với hoạt động tự học; 62,4% ý kiến cho rằng cú tỏc dụng tốt và cũn 3,9% thỡ cho rằng cú tỏc dụng khụng tốt. Như vậy đại đa số học viờn đó cú nhận thức đầy đủ, đỳng mức về sự quản lý của cỏc cơ sở đào tạo, nhưng vẫn

cũn một số ớt nhận thức chưa được đầy đủ về điều này. Chỳng tụi cho rằng muốn hoạt động tự học của học viờn đạt hiệu quả thỡ chớnh bản thõn họ một mặt phải tự giỏc chấp hành sự quản lý của cơ sở đào tạo, mặt khỏc phải quan niệm đú là một ngoại lực cần thiết cho việc tự học của mỡnh; việc quản lý càng đầy đủ, chặt chẽ, càng đỳng quy chế bao nhiờu thỡ càng thỳc đẩy họ học nghiờm tỳc, chất lượng và kết quả học tập của họ càng thực chất bấy nhiờu. Chớnh vỡ vậy, người học cần tự giỏc chấp hành sự quản lý ấy, xem đú là một ngoại lực hỗ trợ tớch cực giỳp họ trong cả một chặng đường học tập, tự học.

Thụng qua việc phõn tớch thực trạng cỏc yếu tố chủ quan và khỏch quan ảnh hưởng đến tự học, thụng qua việc tỡm hiểu từ phớa học viờn về nguyờn vọng của họ, chỳng tụi thấy việc tự học của học viờn cần được cơ sở đào tạo quan tõm ở cỏc lĩnh vực sau: trang bị thờm phương phỏp và cỏc kỹ năng tự học, họ mong muốn cú một "cụng cụ" thuận tiện để thực hiện tự học một cỏch nhanh nhất và hiệu quả nhất; bổ sung thờm cơ sở vật chất đặc biệt là cung cấp thờm cỏc nguồn tài liệu, cải tiến mụi trường học tập và tự học bao gồm cả mụi trường vật chất như tận dụng tối đa cỏc phũng học chức năng, Internet, mở rộng thư viện, xõy dựng phũng đọc đến mụi trường về tinh thần như: tạo dựng mụi trường học tập mở, cú cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch những người tự học thành cụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của học viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh vĩnh phúc (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)