1.3. Công nghệ thông tin và ứng dụng CNTT vào dạyhọc tại các trƣờng THCS
1.3.2. Quan niệm dạy và học theo công nghệ thông tin
Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy bằng CNTT là một chủ đề lớn đƣợc UNESCO chính thức đƣa ra thành chƣơng trình trƣớc ngƣỡng cửa của Thế Kỷ XXI và UNESCO dự đốn sẽ có sự thay đổi nền giáo dục một cách căn bản trong Thế kỷ XXI do ảnh hƣởng của công nghệ thông tin.
Dạy và học thực chất là quá trình thực hiện việc phát và thu thông tin. Học là một q trình thu thơng tin có định hƣớng và có sự tái tạo, phát triển thơng tin. Vì vậy những ngƣời dạy đều nhằm mục đích là phát ra thơng tin với số lƣợng lớn liên quan đến môn học, đến mục tiêu dạy học. Lƣợng thông tin càng lớn, hấp dẫn thì học sinh cảm thấy thú vị. Muốn truyền lƣợng thông tin lớn ta phải biết tận dụng tất cả các phƣơng tiện dạy học.
Nhƣ vậy đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo nghĩa của CNTT là “Phƣơng pháp làm tăng giá trị lƣợng thông tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn” [15, tr12].
Việc ứng dụng CNTT trong giáo dục bao gồm hai lĩnh vực: ứng dụng CNTT trong quản lý và ứng dụng CNTT trong dạy học. Thực tiễn việc ứng dụng CNTT trong dạy học hiện nay đã trở nên phổ biến. Điều kiện CSVC, hạ tầng CNTT - viễn thơng đang thay đổi một cách nhanh chóng là một cơ hội rất lớn cho một phƣơng pháp giáo dục hiện đại, một nền giáo dục tiên tiến với vai trị nịng cốt của CNTT. Nó địi hỏi cơng tác quản lý giáo dục phải có những giải pháp thích hợp để phát huy hết những lợi thế mà CNTT mang lại cho việc dạy và học của chúng ta hiện nay.