Nhận thức về ứng dụng CNTT vào dạyhọc của cán bộ phòng giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tại các trường trung học cơ sở thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 81 - 85)

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý ứng dụng

2.5.4. Nhận thức về ứng dụng CNTT vào dạyhọc của cán bộ phòng giáo

2.5.4.1. Nhận thức về ứng dụng CNTT vào dạy học của cán bộ phòng giáo dục, cán bộ quản lý, giáo viên các trường THCS

Bảng 2.16: Nhận thức của đội ngũ cán bộ phòng giáo dục, CBQL và giáo viên về vai trò của CNTT với việc đổi mới và nâng cao chất lƣợng giáo dục STT Các hình thức ứng dụng CNTT trong dạy học Skh ác h t h Tố t % Khá % TB % Yếu % K h ôn g %

Ý kiến cán bộ quản lý, chuyên viên phòng GD&ĐT

1 Dạy học bằng giáo án

điện tử 10 8 80.0 2 20.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0

2

Tìm kiếm, khai thác thơng tin qua mạng Internet phục vụ dạy học

10 7 70.0 2 20.0 1 10.0 0 0.0 0 0.0

3

Tổ chức học tập, tìm hiểu kiến thức qua mạng Internet

4 Dạy học tại phịng máy

tính, qua các phần mềm 10 6 60.0 2 20.0 1 10.0 0 0.0 1 10.0 5 Kiểm tra, đánh gia học

sinh bằng CNTT/máy tính 10 3 30.3 2 20.0 3 20.0 1 10.0 1 10.0

Ý kiến cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) trường THCS

1 Dạy học bằng giáo án

điện tử 23 18 78.3 4 17.4 1 4.3 0 0.0 0 0.0

2

Khai thác thông tin qua mạng Internet phục vụ dạy học

23 19 82.6 3 13.1 1 4.3 0 0.0 0 0.0

3

Tổ chức học tập, tìm hiểu kiến thức qua mạng Internet 23 17 73.9 3 13.1 1 4.3 1 4.3 1 4.3 4 Dạy học tại phịng máy tính, qua các phần mềm 23 16 69.5 7 30.5 0 0.0 0 0.0 0 0.0 5

Kiểm tra, đánh giá học sinh bằng CNTT/máy tính

23 10 43.5 6 26.0 2 8.6 3 13.4 2 8.6

Ý kiến giáo viên các trường THCS

1 Dạy học bằng giáo án

điện tử 105 80 83.8 18 17.1 5 4.8 0 0.0 2 1.9

2

Khai thác thông tin qua mạng Internet phục vụ dạy học

105 77 73.3 25 23.8 3 2.9 0 0.0 0 0.0

3

Tổ chức học tập, tìm hiểu kiến thức qua mạng Internet 105 55 52.3 30 28.6 11 10.5 4 3.8 5 4.8 4 Dạy học tại phịng máy tính, qua các phần mềm 105 47 44.8 27 25.7 16 15.2 9 8.6 6 5.7 5

Kiểm tra, đánh gia học sinh bằng CNTT/máy tính

Kết quả khảo sát nhận thức qua bảng 2.16 cho thấy: Có ý kiến chung về tác dụng tích cực của CNTT đối với việc đổi mới và nâng cao chất lƣợng dạy học. Tuy nhiên, với các loại hình ứng dụng CNTT khác nhau thì nhận thức này cịn có sự khác nhau ở các mức độ nhất định.

Tác dụng của việc dạy học bằng giáo án điện tử và việc khai thác thông tin trên mạng internet phục vụ dạy học đƣợc hầu hết các đối tƣợng đƣợc điều tra đánh giá là tốt. Về các hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh bằng CNTT cũng nhƣ việc tổ chức học tập, tìm hiểu kiến thức qua mạng internet khơng đƣợc giáo viên đánh giá cao. Cán bộ lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Phú Thọ đánh giá việc tổ chức học tập, tìm hiểu kiến thức qua mạng Internet và việc dạy học tại phịng học máy tính, qua các phần mềm có tác dụng ở mức khá so với hai hình thức đầu tiên cần phải quan tâm.

Nhận thức trên đây một phần cho thấy giáo viên vẫn chƣa đánh giá hết đƣợc vai trò của CNTT, của mạng internet đối với giáo dục và đào tạo trong điều kiện bùng nổ thông tin hiện nay; cũng cho thấy quan niệm về vai trò trung tâm của giáo viên vẫn còn ảnh hƣởng nhiều đến tâm lý giáo viên. Mặt khác nhận thức này cũng có nguyên nhân từ thực tế là bản thân giáo viên cũng khơng có điều kiện tiếp xúc thƣờng xuyên với mạng internet cũng nhƣ tìm hiểu tình hình phát triển phần mềm giáo dục hiện nay.

2.5.4.2. Nhận thức của học sinh về ứng dụng CNTT vào dạy học tại các trường THCS thị xã Phú Thọ

Để tìm hiểu nhận thức của học sinh về việc sử dụng máy tính, mạng máy tính; đánh giá việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực của giáo viên và mức độ ứng dụng CNTT trong các môn học, chúng tôi đã tiến hành điều tra học sinh thông qua việc điều tra lấy ý kiến của 1476 học sinh thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.17. Kết quả điều tra nhận thức của học sinh về mức độ khai thác, sử dụng máy tính, mạng máy tính của học sinh các trƣờng THCS

STT Những việc sử dụng máy tính Mức độ Trung bình Xếp thứ Thường xuyên Thỉnh thoảng ít khi Chưa bao giờ

1 Để làm các bài tập môn Tin học. 255 289 307 625 2,12 7 2 Để học trực tuyến (E-Learning) 84 124 136 1132 1,43 10 3 Để tìm kiếm các đề thi, tài liệu, phần

mềm, tiện ích hỗ trợ học tập. 287 290 319 580 2,19 6 4 Để tìm hiểu các chƣơng trình, chức

năng của máy tính 212 233 367 664 2,00 9 5 Để chơi các trị chơi trên máy vi tính. 369 374 450 283 2,56 1 6 Để nghe nhạc, xem film trên máy tính 358 381 446 291 2,55 2 7 Vào mạng để tải các chƣơng trình,

phần mềm. 301 311 351 513 2,27 5 8 Vào mạng để đọc sách, báo và các

thông tin trên Internet 316 315 364 481 2,32 4 9 Vào mạng để gửi, nhận thƣ điện tử (Email). 241 262 322 651 2,06 8 10 Vào mạng để tán gẫu (Chat) 327 347 387 415 2,40 3 11 Những việc khác 0 0 0 0 0,0 11

Cộng 2.630 2.900 3.314 5.012

Tỉ lệ 19.07 20.82 21.56 36.78

Qua tổng hợp kết quả chúng tôi thấy thời lƣợng học sinh sử dụng các dịch vụ trên máy tính, mạng máy tính là ít: Mức độ thƣờng xuyên là 2.630 lƣợt chọn (19.07%); mức độ thỉnh thoảng là 2.900 lƣợt chọn (20.82%); mức độ ít khi là 3.314 lƣợt chọn (21.56%) và mức độ chƣa bao giờ là 5012 lƣợt chọn (38.78%). Từ số liệu trên cho thấy tất cả các công việc đƣa ra, học sinh đều lựa chọn ở mức điểm là Trung bình (từ 2 điểm đến dƣới 3 điểm)

Trong 11 nội dung công việc mà học sinh sử dụng máy tính và mạng Internet thì nội dung dùng máy tính để chơi các trị chơi (xếp thứ 1); nghe nhạc, xem film (xếp thứ 2); để chat (xếp thứ 3). Còn các nội dung khác nhƣ vào mạng để đọc sách, báo và các thông tin trên Internet; để làm các bài tập mơn Tin học thì chƣa đƣợc học sinh sử dụng nhiều. Việc sử dụng máy tính, mạng máy tính phục vụ cho việc học tập cịn hạn chế. Việc học tập trực tuyến qua mạng là rất thấp (xếp thứ cuối cùng).

Nhƣ vậy nhận thức của học sinh về mục đích sử dụng, khai thác máy tính, mạng máy tính cịn chƣa đúng và chƣa coi đó là một nguồn tri thức để phục vụ cho việc học tập. Vì thế trong quá trình giảng dạy các bộ mơn, giáo viên nên phân tích cho học sinh hiểu những tác động tích cực và tiêu cực khi sử dụng máy tính và mạng máy tính để từ đó học sinh có nhận thức đúng đắn hơn và khai thác, sử dụng có hiệu quả hơn.

2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học các trƣờng THCS Thị xã Phú Thọ

2.6.1. Những ưu điểm của việc ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS thị xã Phú Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tại các trường trung học cơ sở thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)