Ứng dụng CNTT để trao đổi chuyên môn trong dạyhọc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tại các trường trung học cơ sở thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 57)

STT Các hình thức ứng dụng CNTT trong day học Các mức độ sử dụng Số khách thể Sử dụng tốt Tỷ lệ (%) Biết sử dụng Tỷ lệ (%) Không biết sử dụng Tỷ lệ (%) Ý kiến giáo viên các trường THCS tại thị xã Phú Thọ

1 Giáo viên các trƣờng THCS tại thị xã Phú Thọ đã ứng dụng CNTT trong việc chia sẻ các các bài giảng điện tử về dạy học tích hợp và chun đề có chất lƣợng

248 240 97,0 08 3,0 0 0 0 0

2 Giáo viên đã ứng dụng CNTT trong việc chia sẻ các đề kiểm tra. Các đề kiểm tra của các giáo viên các trƣờng đƣợc trao đổi qua email

248 237 95,0 11 5,0 0 0 0 0

3 Giáo viên đã trao đổi chuyên môn về kỹ năng giảng bài trên lớp có ứng dụng công nghệ thông tin.

Qua bảng khảo sát trên cho thấy tiêu chí 1 chiếm tỉ lệ cao nhất với 97% số giáo viên các trƣờng THCS tại thị xã Phú Thọ đã sử dụng tốt việc ứng dụng CNTT để chia sẻ các các bài giảng điện tử về dạy học tích hợp và chun đề có chất lƣợng, các bài giảng này đã đƣợc giáo viên sử dụng trong các kì thi giáo viên dạy giỏi cấp trƣờng, cấp thị và cấp tỉnh. Có thể nói đây là những bài dạy mẫu các giáo viên khác có thể tham khảo và tự điều chỉnh hoạt động dạy của mình sao cho phù hợp với trình độ của học sinh.

Tiêu chí đứng thứ 2 chiếm 95% số giáo viên đƣợc khảo sát tại các trƣờng THCS thị xã Phú Thọ đã sử dụng tốt việc ứng dụng CNTT để chia sẻ các đề kiểm tra. Các đề kiểm tra của các giáo viên các trƣờng đƣợc trao đổi qua email. Đây cũng là một nguồn tƣ liệu tham khảo để sử dụng rèn luyện thi năng khiếu cho học sinh trong các kì thi học sinh giỏi cấp thị, cấp tỉnh. Những đề kiểm tra hay, có chất lƣợng sẽ đƣợc phịng giáo dục chọn và cho vào ngân hàng đề thi học sinh giỏi các cấp.

Có khoảng 230/248 giáo viên các trƣờng THCS tại thị xã Phú Thọ đã trao đổi chuyên môn về kỹ năng giảng bài trên lớp có ứng dụng cơng nghệ thông tin. Điều này đã làm cho chất lƣợng bài giảng ở các môn học tăng lên đáng kể. Học sinh đƣợc lôi cuốn vào hoạt động học tập do giáo viên tổ chức.

Ứng dụng CNTT đƣợc coi là phƣơng pháp hiện đại, tối ƣu góp phần tích cực cho đổi mới phƣơng pháp dạy học, GV cần chú ý đa dạng hóa các hình thức dạy học, phải biết kết hợp với các phƣơng pháp dạy học khác nhƣ: nêu vấn đề, phƣơng pháp đàm thoại, thuyết trình, làm việc theo nhóm, hƣớng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu... Tùy theo đặc điểm của từng chƣơng, từng bài, tùy theo đối tƣợng học sinh để sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy thích hợp mới có thể đạt đƣợc hiệu quả cao trong dạy và học.

2.3.3.3. Ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy học tại các trường THCS thị xã Phú Thọ

Bảng 2.7. Thực trạng sử dụng các phần mềm để đổi mới phƣơng pháp dạy học trong từng môn học tại các trƣờng THCS thị xã Phú Thọ STT Môn/ T.Số GV Tên phần mềm Chức năng Mức độ sử dụng của giáo viên Sự hứng thú của học sinh (500 HS của 10 trƣờng THCS) TX KTX KSD Rất hứng thú Bình thường Khơng hứng thú 1 Ngữ văn (34 GV)

Powerpoint Trình chiếu bài giảng 34 0 0 400 100 0

Adobe Presenter Thiết kế bài giảng điện tử dạng tƣơng tác 20 14 0 300 200 0 Adobe Conect Tạo ra môi trƣờng học tập mọi lúc, mọi nơi

và trên mọi thiết bị 0 0 0 100 200 200

2 Lịch sử (8 GV)

Powerpoint Trình chiếu bài giảng 08 0 0 390 101 0

Prezi Tạo trình diễn bài giảng, bài thuyết trình 04 04 0 300 100 100

Today History Nhớ về cội nguồn lịch sử 05 03 0 350 100 50

3 Địa lí (16 GV)

Powerpoint Trình chiếu bài giảng 16 0 0 395 90 15

IMindmap Vẽ lƣợc đồ tƣ duy 16 0 0 400 100 0

Encarta Bách khoa tồn thƣ số hóa đa phƣơng tiện 03 05 08 220 80 200 Nasa World

Wind

Hỗ trợ xem bản đồ Địa lí 05 05 06 50 350 100

4 Toán

(43 GV) Powerpoint Mathe Ass Trình chiếu bài giảng Hỗ trợ toán học 43 10 20 0 13 0 300 150 150 100 100 200

Violympic Ơn luyện thi Tốn 43 43 43 320 80 100

Cbri 3D Hình học khơng gian dễ hơn 05 20 08 360 40 100

Graph Plotter

Hỗ trợ vẽ đồ thị hàm số 0 0 0 20 210 170

5 Vật Lí

(11 GV) Powerpoint Qtepro Trình chiếu bài giảng Ơn luyện thi mơn Vật lí 11 08 03 0 0 0 380 100 150 120 250 0 6 Hóa học

(16 GV) Powerpoint Chemlab Trình chiếu bài giảng Làm thí nghiệm hóa học trên máy tính 16 10 06 0 0 0 200 50 250 170 130 200 7 Sinh học

(17 GV) Powerpoint The digital Frog Phần mềm mơ phỏng giải phẫu sinh học Trình chiếu bài giảng 17 10 07 0 0 0 420 200 180 50 120 30 MacromidaFlash Hỗ trợ vẽ hình cho phép tạo hình ảnh động 05 03 09 50 90 360 8 Ngoại ngữ

(43 GV) Powerpoint Oxford Trình chiếu bài giảng 43 0 0 450 30 20

Advanced Learners Dictionary

Tự học tiếng Anh hiệu quả

10 15 18 100 250 150

Violympic Ôn luyện thi tiếng Anh 40 03 0 310 90 100

9 Tin học

Qua bảng số liệu 2.7 cho thấy: Ở tất cả các môn phần mềm đƣợc giáo viên sử dụng nhiều nhất và tạo ra sự hứng thú cho học sinh nhất là phần mềm Microsoft PowerPoint vì nó đƣợc xem là cơng cụ hỗ trợ thuyết trình với nhiều tính năng nhất hiện nay. Giáo viên đổi mới phƣơng pháp thuyết trình có sử dụng kết hợp bằng PowerPoint dễ dàng thu hút sự chú ý của học sinh thông qua việc sử dụng kết hợp các hiệu ứng hình ảnh, âm thanh và video.

Đối với những cán bộ giảng dạy tại các trƣờng THCS thị xã Phú Thọ, powerPoint có thể sử dụng để tăng hiệu quả của lớp học và áp dụng đƣợc với tất cả các mơn học. Lợi ích lớn của việc sử dụng PowerPoint là giáo viên có thể soạn thảo bài giảng và tái sử dụng cho những lần giảng sau. Nhờ PowerPoint, giáo viên tiết kiệm thời gian cung cấp các tài liệu hƣớng dẫn, viết lên bảng, nhắc lại các thông điệp…

Ở từng môn học cụ thể, giáo viên sử dụng các phần mềm kết hợp với các phƣơng pháp dạy học tích cực trong q trình dạy học cũng khác nhau. Có những phần mềm giáo viên sử dụng thƣờng xun, có những phần mềm giáo viên sử dụng khơng thƣờng xun và khơng sử dụng. Ví dụ nhƣ trong mơn Địa lí có 16 giáo viên thƣờng xun sử dụng phần mềm Imindmap và có khoảng 400 học sinh rất hứng thú khi đƣợc học với công cụ này. Imindmap cho phép “ghi chép” bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đƣờng nét, màu sắc, chữ viết với sự tƣ duy tích cực nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng một ý tƣởng.

Qua quan sát q trình q trình dạy học mơn Địa lí ở các trƣờng THCS thị xã Phú Thọ cho thấy các giáo viên thƣờng sử dụng lƣợc đồ tƣ duy ở các khâu giới thiệu cấu trúc của bài học, khâu tổng kết bài học, hoặc sau khi học hết một chƣơng giáo viên sử dụng lƣợc đồ tƣ duy để hệ thống hóa lại các đơn vị kiến thức của một chƣơng giúp cho học sinh nhớ kiến thức một cách nhanh nhất.

Đối với các mơn nhƣ Tốn, tiếng Anh, Vật lí các giáo viên thƣờng sử dụng phần mềm Violympic để ôn luyện cho học sinh trƣớc các kì thi học sinh giỏi các cấp. Việc ơn luyện sẽ giúp các em kiểm tra đƣợc kiến thức hiện tại của mình cũng nhƣ nắm đƣợc các dạng câu hỏi có thể xuất hiện trong các vịng thi mà mình sẽ đối mặt. Violympic là một cuộc thi dành riêng cho đối tƣợng học sinh các cấp thông qua mạng Internet nhằm đánh giá trình độ và năng lực học tập của học sinh với các mơn thi Tốn và Vật lí, tiếng Anh cùng hình thức đánh giá riêng biệt, có tính phân loại cao nhằm giúp các em học sinh có thể tự tin hơn trƣớc cuộc thi.

Bên cạnh đó cũng có những phần mềm giáo viên không thƣờng xuyên sử dụng hoặc không sử dụng và học sinh cũng ít hứng thú khi học tập. Ví dụ trong mơn Ngữ văn phần mềm Adobe Conect ít đƣợc giáo viên sử dụng. Nếu sử dụng phần mềm này sẽ tạo ra môi trƣờng học tập mọi lúc, mọi nơi và trên mọi thiết bị nhƣng

phải kết nối mạng Internet. Xuất phát từ yêu cầu của phần mềm là luôn ln có kết nối mạng Internet và đƣờng truyền mạng phải ổn định với tốn thời gian nên giáo viên ít sử dụng và hầu nhƣ khơng sử dụng.

Trong q trình giảng dạy, nếu viên sử dụng kết hợp linh hoạt các phần mềm với các phƣơng pháp dạy học tích cực thì sẽ góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học và thái độ học tập của học sinh cũng tích cực hơn. Để hiểu rõ đƣợc thái độ của học sinh khi tham gia học tập đối với các phƣơng pháp dạy học nhƣ thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bảng 2.8 dƣới đây:

Bảng 2.8. Thái độ của học sinh với các phƣơng pháp dạy học của giáo viên tại các trƣờng THCS STT Phƣơng pháp sử dụng Mức độ Trung bình Xếp thứ Rất thích (4đ) Thích (3đ) Bình thường (2đ) Khơng thích (1đ) 1 Thuyết trình 277 296 310 593 2,17 9 2 Đàm thoại 267 301 425 483 2,24 8 3 Đọc chép 114 128 144 1090 1,50 10 4 Hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu tài liệu, sách

giáo khoa,... 291 319 355 511 2,26 7 5 Tổ chức học theo nhóm 312 324 518 322 2,42 6 6 Sử dụng tranh ảnh, biểu đồ, đồ thị,... 378 413 334 351 2,55 5 7 Chiếu băng, đĩa Video 399 471 326 280 2,67 4 8 Sử dụng thiết bị, thí nghiệm, mơ phỏng 782 487 164 43 3,36 2

9

Sử dụng giáo án điện tử, máy vi tính, máy chiếu đa chức năng (Projector).

998 427 49 2 3,64 1

Cộng 4246 3735 2852 3927

Tỉ lệ 28,77 25,30 19,32 26,61

Qua tổng hợp kết quả mức độ đánh giá của học sinh về các phƣơng pháp dạy học của giáo viên cho thấy:

- Phƣơng pháp thứ 8 và thứ 10: Học sinh đánh giá cao phƣơng pháp sử dụng máy tính, máy chiếu đa chức năng trong giảng dạy (xếp thứ 1) và sử dụng các thí nghiệm mơ phỏng trong giảng dạy (xếp thứ 2).

- Các phƣơng pháp khác (trừ phƣơng pháp thứ 3) đƣợc đánh giá và cho điểm ở mức Trung bình (từ 2 - 3 điểm).

- Phƣơng pháp đọc chép (phƣơng pháp thứ 3) cho thấy học sinh đánh giá ở điểm trung bình ở mức độ Thấp (1,5 điểm).

Nhận xét chung: Học sinh rất thích học tập nếu giáo viên ứng dụng các công nghệ hoặc thiết bị dạy học nhƣ: máy vi tính, máy chiếu đa chức năng, giáo án điện tử (xếp thứ 1); sử dụng các thiết bị mơ phỏng, thí nghiệm ảo (xếp thứ 2), sử dụng máy chiếu qua đầu, băng đĩa, video (xếp thứ 3, 4). Qua đây chúng ta cũng thấy đƣợc học sinh khơng thích học nếu giáo viên vẫn áp dụng các phƣơng pháp truyền thống nhƣ: đàm thoại, thuyết trình hay đọc chép (xếp thứ 8, 9).

2.3.3.4. Ứng dụng CNTT trong đổi mới kiểm tra, đánh giá tại các trường THCS thị xã Phú Thọ

Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Phú Thọ đã chỉ đạo các trƣờng, các tổ chuyên mơn tiếp tục bồi dƣỡng nâng cao trình độ, kỹ năng đổi mới kiểm tra, đánh giá cho giáo viên trong công tác đánh giá học sinh theo hƣớng giáo viên đánh giá cả một quá trình học của học sinh trên cơ sở sự tiến bộ của chính học sinh đó ở từng mơn học.

Để biết đƣợc giáo viên các trƣờng THCS thị xã Phú Thọ ứng dụng CNTT trong kiểm tra đánh giá nhƣ thế nào, cán bộ quản lý của phòng giáo dục đã đến một số trƣờng THCS Sa Đéc, Hùng Vƣơng, Hà Lộc đã phỏng vấn giáo viên: Thầy (cơ) có thƣờng xun ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong kiểm tra đánh giá khơng? Nếu có thì thể hiện ở khâu nào và làm nhƣ thế nào? Thầy (cô) cho biết việc ứng dụng CNTT vào kiểm tra đánh giá học sinh những ƣu điểm gì, hạn chế gì? Nếu thầy (cơ) khơng ứng dụng CNTT vào kiểm tra đánh giá học sinh thì cho biết lí do vì sao?

Kết quả phỏng vấn cho thấy đa phần các thầy (cô) thƣờng xuyên ứng dụng CNTT trong khâu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Nó đƣợc thể hiện ở các khâu nhƣ cuối mỗi bài giảng đó là phần củng cố bài học nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ lĩnh hội tri thức của học sinh sau mỗi bài học. Các thầy (cơ) cịn ứng dụng CNTT vào khâu thiết kế các bài kiểm tra trong đó có sự kết hợp giữa hai hình thi tự luận và trắc nghiệm khách quan. Các thầy (cơ) cịn cho biết những ƣu điểm của việc ứng dụng CNTT vào khâu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là giáo viên thƣờng xuyên nắm bắt đƣợc sự tiến bộ hay không tiến bộ trong học tập của học sinh để từ đó có những uốn nắn, động viên kịp thời. Ƣu điểm tiếp theo là việc ứng dụng CNTT để thiết kế các bài kiểm tra giúp các thầy, (cơ) phân hóa trình độ học sinh thơng qua hệ thống câu hỏi theo cấp độ khác nhau.

Một số ít giáo viên (đa số là các thầy, cơ có tuổi) đã trả lời khơng ứng dụng CNTT trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Có lẽ các thầy, cơ cho rằng mình có nhiều kinh nghiệm trong việc phát hiện sự tiến bộ hay không tiến bộ của học sinh bằng những biểu hiện trong học tập hằng ngày. Mặt khác thầy (cơ) cịn

cho rằng việc ứng dụng CNTT vào khâu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh mất thời gian, một số thầy, cô quá lạm dụng CNTT nên việc kiểm tra đánh giá đem hiệu quả chƣa cao.

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT vào trong khâu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, tổ chuyên môn đã thực hiện các chuyên đề dạy học và áp dụng phƣơng pháp, hình thức đánh giá mới, sử dụng cơng nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá. Muốn đánh giá đƣợc chính xác q trình học tập của học sinh phòng giáo dục đã chỉ đạo các trƣờng phải kiểm soát đƣợc khâu ra đề kiểm tra ở các bộ mơn phải đảm bảo có sự phân hóa trình độ học sinh. Trên thực tế, qua khảo sát một số trƣờng đã làm tốt khâu ra đề kiểm tra, kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận, trong đề kiểm tra đã có sự phân hóa trình độ học sinh ví dụ nhƣ trƣờng THCS Phong Châu, Sa Đéc, Hùng Vƣơng, Hà Thạch....

Bên cạnh đó phịng giáo dục đã chỉ đạo các trƣờng phát động phong trào cán bộ, giáo viên tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, theo hƣớng nghiên cứu bài học và sự tiến bộ của chính học sinh đó. Phong trào này thực hiện vào các dịp chào mừng này 20/10, 20./11, 8/3 đƣợc giáo viên các trƣờng và học sinh ủng hộ nhiệt tình. Qua việc phát động phong trào đã xuất hiện nhiều bài dạy hay thực hiện tốt việc đổi mới phƣơng pháp dạy học và đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học sinh.

Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Phú Thọ đã tổ chức khảo sát chất lƣợng đầu năm học và cuối kì học một theo phƣơng thức ra đề chung trong toàn thị, cách làm này đảm bảo đánh giá khách quan kết quả học tập của học sinh, góp phần nâng cao nhận thức của giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh về vấn đề thi cử; phản ánh đúng năng lực học tập của học sinh và sự cố gắng dạy học của giáo viên.

Tất cả các trƣờng đã thực hiện tốt quy chế đánh giá và xếp loại học sinh. Các trƣờng đã tiến hành rà sốt đối tƣợng học sinh cịn yếu kém sau đợt khảo sát chất lƣợng để có kế hoạch phụ đạo bù đắp những kiến thức, kỹ năng còn thiếu hụt cho học sinh. Việc làm này cũng đƣợc nhiều phụ huynh đồng tình ủng hộ. Bên cạnh đó,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tại các trường trung học cơ sở thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)