Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tại các trường trung học cơ sở thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 110)

TT Biện pháp Mức độ khả thi Trung bình Xếp thứ Rất cần (4đ) Cần (3đ) Bình thường (2đ) Không cần (1đ)

1 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng, lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong dạy học

33 3 0 0 3,93 1

2

Lập kế hoạch chiến lƣợc cho việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT

vào dạy học các trƣờng THCS 21 12 3 0 3,49 5 3

Xây dựng kế hoạch tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng về CNTT cho nhà trƣờng

31 4 1 0 3,85 2

4

Tổ chức hội thảo, tập huấn và hội giảng phổ biến, chia sẻ các nguồn tài nguyên mạng và các phƣơng pháp dạy học có ứng dụng CNTT

19 7 10 0 3,48 6

5

Tăng cƣờng các nguồn lực đầu tƣ cơ sở vật chất, kỹ thuật tin học, hiện đại hóa trang thiết bị cho các trƣờng THCS

28 8 0 0 3,67 4

6

Thanh tra, kiểm tra và đánh giá việc bảo quản, sử dụng CNTT các trƣờng THCS

30 4 2 0 3,69 3

Cộng 182 39 16 0

Tỉ lệ trung bình 33,7 8.5 2,83 0

Tỉ lệ % 74,8% 18,9% 6,2% 0

Qua 36 phiếu trƣng cầu lấy ý kiến của CBQL phòng Giáo dục và Đào tạo Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng các trƣờng THCS thị xã Phú Thọ về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp mà chúng tôi đƣa ra, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

- 100% ý kiến cho rằng các biện pháp đƣa ra là cần thiết (trong đó 182 ý kiến cho rằng rất cần thiết chiếm 75,2%).

- 100% ý kiến cho rằng các biện pháp đƣa ra là khả thi (trong đó 182 ý kiến cho rằng rất khả thi chiếm 74,8%).

- Biện pháp thứ 1: Đa số các các ý kiến cho là rất cần thiết và mức độ khả thi cao (đều xếp thứ 1). Qua nghiên cứu, phỏng vấn các cán bộ, giáo viên và qua theo

dõi chúng tôi nhận thấy trong các năm qua việc quán triệt, tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trị và lợi ích của CNTT trong các trƣờng THCS nói riêng và trong ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Thọ nói chung diễn ra rất tốt đƣợc thống nhất từ sở, phòng Giáo dục và Đào tạo đến các trƣờng học, đặc biệt chúng tôi thấy biện pháp này sẽ rất khả thi bởi bộ Giáo dục và Đào tạo đã lấy năm học 2016 -2017 có nhiều thay đổi trong nội dung, chƣơng trình SGK trong đó có một phần khơng thể thiếu đƣợc đó là nhấn mạnh ứng dụng CNTT vào cơng tác quản lý và dạy học.

- Biện pháp thứ 2 về lập kế hoạch chiến lƣợc cho việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học thì tính cần thiết và khả thi cũng đƣợc đánh giá ở mức thấp (mức độ cần thiết xếp thứ 5, mức độ khả thi xếp thứ 5). Việc lập kế hoạch là cần thiết cho các nhà quản lý. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng việc lập kế hoạch mức độ cần thiết không nhiều

- Biện pháp thứ 3 về xây dựng kế hoạch tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng về CNTT cho nhà trƣờng. Chúng tôi thấy biện pháp cần thiết ở các trƣờng THCS bởi số lƣợng giáo viên trẻ, có kiến thức về CNTT ngày càng đông, trang thiết bị của các nhà trƣờng phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu của giáo viên và đặc biệt hiện nay trong các kỳ hội giảng Sở Giáo dục và Đào tạo đã quy định và bắt buộc một số nội dung tham dự của giáo viên là phải ứng dụng CNTT trong đổi mới và nâng cao chất lƣợng dạy và học.

- Biện pháp thứ 4 về tổ chức hội thảo, tập huấn và hội giảng phổ biến, chia sẻ các nguồn tài nguyên mạng và các phƣơng pháp dạy học có ứng dụng CNTT các ý kiến thu đƣợc cũng cho rất cần thiết (xếp thứ 2) và khả thi không cao (xếp thứ 6). Chúng tôi thấy đƣợc việc khai thác các phần mềm, Internet hỗ trợ cho quản lí và dạy học là rất cần thiết bởi nó giúp cho các nhà quản lý khai thác thông tin,

- Biện pháp thứ 5 về tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị máy tính, mạng máy tính ở các trƣờng THCS thị xã Phú Thọ đã đƣợc các ý kiến đánh giá khá cao (mức độ cần thiết xếp thứ 4, mức độ khả thi xếp thứ 4). Chúng tôi cũng nhận thấy, qua các năm vừa qua Sở Giáo dục và Đào tạo, các trƣờng THCS đã không ngừng huy động các nguồn lực để tăng cƣờng trang thiết bị, máy tính, mạng máy tính. Hiện nay ở tất cả các trƣờng THCS đều có từ 1 đến 4 phịng máy tính đƣợc nối mạng nội bộ và Internet tốc độ cao phục vụ tốt cho việc triển khai các ứng dụng về CNTT ở các nhà trƣờng, việc Sở Giáo dục và Đào tạo triển khai chƣơng trình ứng dụng CNTT trên mạng, đặc biệt gửi nhận văn bản qua mạng Internet cũng là một tiền đề để các nhà trƣờng triển khai các biện pháp ứng dụng CNTT trong đổi mới quản lý và đổi mới hoạt động dạy học.

- Biện pháp thứ 6 về tăng cƣờng việc thanh, kiểm tra, đánh giá việc bảo quản, sử dụng, ứng dụng CNTT ở các nhà trƣờng là rất cần thiết bởi thiết bị CNTT là những thiết bị đắt tiền vì vậy việc bảo quản và sử dụng phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và liên tục. Vì vậy Hiệu trƣởng các trƣờng phải thƣờng xuyên quan

tâm, giao trách nhiệm cho các cán bộ, giáo viên và thành lập các tổ kiểm tra nhắc nhở, đánh giá việc bảo quản, sử dụng để đem lại hiệu quả cao trong sử dụng.

Trong 6 biện pháp đƣợc khảo nghiệm ta thấy có đƣợc sự tƣơng đồng về mức độ cần thiết và mức độ khả thi song có một số biện pháp nhƣ biện pháp nhƣ biện pháp 3, 4, 5 có sự khác nhau giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi nhƣ:

- Biện pháp 4 và biện pháp 5 thì việc tăng cƣờng thêm cơ sở vật chất và tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ Tin học cho cán bộ là rất cần thiết song tính khả thi lại không cao bởi: việc tăng cƣờng thêm trang thiết bị cho nhà trƣờng là khó bởi nguồn ngân sách chi cho mua sắm hạn chế, chịu sự tác động, chi phối từ sở Giáo dục và Đào tạo, từ Sở Tài chính, từ UBND thị xã và nhiều vấn đề khác.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Những biện pháp quản lý mà chúng tôi đề xuất ở trên đƣợc đƣa ra trên cơ sở nghiên cứu nội dung và đặc điểm hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học trong điều kiện hiện nay; nghiên cứu cơ sở lý luận của cơng tác QLGD nói chung, quản lý việc ứng dụng CNTT vào dạy học trong các trƣờng THCS nói riêng và việc vận dụng trong điều kiện thực tiễn của thị xã Phú Thọ.

Quá trình đề xuất các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học tại các trƣờng THCS thị xã Phú Thọ đã đảm bảo tính pháp lý, tính đồng bộ, tính hiệu quả và tính thực tiễn của các biện pháp. Việc khảo nghiệm cho thấy tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Các biện pháp đƣợc đề xuất khi triển khai áp dụng một mặt phải đƣợc triển khai một cách kịp thời, đồng bộ, thƣờng xuyên trong quá trình xây dựng và triển khai thực hiện các nhiệm vụ mỗi giai đoạn, mỗi năm học.

Tuy vậy, các biện pháp đề xuất mới chỉ đƣợc khẳng định qua khảo nghiệm nên đƣợc triển khai áp dụng cần thực hiện linh hoạt, sáng tạo và có những điều chỉnh thích hợp nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong quản lý.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Việc ứng dụng CNTT vào dạy học góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học là một cơng việc khó khăn, lâu dài, địi hỏi rất nhiều điều kiện về cơ sở vật chất và năng lực của đội ngũ giáo viên. Do đó, để đẩy mạnh việc ứng dụng và phát triển CNTT trong dạy học có hiệu quả cần có sự quan tâm đầu tƣ về cơ sở vật chất của các cấp, sự chỉ đạo đồng bộ của ngành - của mỗi nhà trƣờng và đặc biệt là sự nỗ lực học hỏi, rút kinh nghiệm của bản thân mỗi giáo viên.

Chúng ta đều nhận thức rõ vai trò của CNTT trong mọi lĩnh vực của cuộc sống và hơn ai hết chúng ta cũng nhận thức rõ lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy và học tập. Về phía lãnh đạo các cấp cũng đặc biệt quan tâm và đã có nhiều văn bản hƣớng dẫn việc ứng dụng CNTT trong ngành. Cơ sở hạ tầng về CNTT trong các trƣờng THCS trên địa bàn thị xã Phú Thọ đã đƣợc đầu tƣ tƣơng đối đầy đủ và đã đáp ứng đƣợc việc ứng dụng CNTT và cơng tác dạy và học. Đó là điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong dạy học. Vì vậy, ứng dụng thành cơng hay khơng, có mang lại lợi ích nhƣ mong muốn hay khơng chỉ cịn là sự quyết tâm và phƣơng pháp tổ chức của nhà trƣờng.

Qua kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy: Việc ứng dụng CNTT trong quản lý dạy học là một việc làm cần thiết, nhất là trong xu thế tồn cầu hóa, sự phát triển của khoa học công nghệ và phát triển nền kinh tế tri thức trên thế giới và công cuộc CNH- HĐH của nƣớc ta hiện nay. Tuy nhiên, để thực hiện đƣợc đƣợc điều này cần phải có đƣợc sự quan tâm của các cấp, các ngành, lãnh đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo, của UBND thị xã Phú Thọ và đặc biệt là các cán bộ quản lý ở các trƣờng THCS trong thị.

Với mục đích nhằm nâng cao việc ứng dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp quản lí dạy học ở các trƣờng THCS thị xã Phú Thọ, đề tài đã xây dựng và hệ thống một số khái niệm góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn về các biện pháp ứng dụng CNTT trong quản lý dạy học. Đó là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể thông qua việc ứng dụng CNTT trong quản lý dạy học một cách có mục đích, có kế hoạch của ngƣời quản lý tác động đến tập thể giáo viên, học sinh và những lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng nhằm huy động họ tham gia, cộng tác, phối hợp trong các hoạt động của nhà trƣờng giúp quá trình dạy học, giáo dục vận động tối ƣu tới các mục tiêu đề ra.

Đề tài đã đánh giá đƣợc thực trạng của việc ứng dụng CNTT trong quản lý dạy học ở các trƣờng THCS thị xã Phú Thọ nhƣ: Thực trạng về cơ sở vật chất, thực trạng

về đội ngũ, cán bộ CNTT, thực trạng về quản lý, thực trạng về trình độ tin học của CBQL và giáo viên các trƣờng THCS, thực trạng chỉ đạo việc ứng dụng CNTT trong quản lý dạy học, thực trạng các biện pháp ứng dụng CNTT trong quản lý dạy học trong một số trƣờng THCS của thị.

Đề tài cũng đã phân tích đƣợc thực trạng các biện pháp thơng qua phân tích các mâu thuẫn ảnh hƣởng nhƣ: Về chủ chƣơng, chính sách, về cán bộ quản lý, về cán bộ, giáo viên, về học sinh về chƣơng trình và phƣơng pháp dạy học và về vấn đề cơ sở vật chất,...

Đề tài cũng đã phân tích đƣợc một số nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý dạy học, đó là:

- Một bộ phận cán bộ quản lý giáo dục ở các nhà trƣờng chậm đổi mới về tƣ duy, thiếu sáng tạo, nhạy bén; chƣa theo kịp yêu cầu và sự đòi hỏi ngày càng cao của thực tiễn; chƣa coi trọng công tác phát triển và ứng dụng CNTT trong quản lý và trong quá trình dạy học.

- Một bộ phận giáo viên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học; đội ngũ cán bộ, giáo viên có chun mơn về CNTT cịn thiếu, tay nghề cịn hạn chế; một số ít chƣa tồn tâm tồn ý với nghề.

- Giáo dục phổ thông chịu sức ép lớn về nhu cầu học tập ngày càng tăng do dân số và trình độ dân trí tăng.

- Kinh phí đầu tƣ cho giáo dục cịn ít, cơ sở vật chất, máy tính, mạng máy tính, trang thiết bị dạy học nhìn chung chất lƣợng chƣa cao. Nhiều thiết bị máy móc đƣa vào sử dụng một thời gian ngắn đã bị hỏng và chƣa đƣợc sửa chữa kịp thời ảnh hƣởng đến công việc quản lý ứng dụng và ứng dụng CNTT của giáo viên và cán bộ quản lý.

Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan về lý luận và thực tiễn ở chƣơng 1, và chƣơng 2. Qua việc khảo sát thực trạng lấy ý kiến của cán bộ, giáo viên, học sinh về vấn đề tin học và trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin, chúng tôi đã đề xuất đƣợc một số biện pháp để đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong quản lý dạy học ở các trƣờng THCS thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ nhƣ sau:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng, lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trƣờng THCS thị xã Phú Thọ

Biện pháp 2: Lập kế hoạch chiến lƣợc cho việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học tại các trƣờng THCS thị xã Phú Thọ

Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng về CNTT cho các trƣờng THCS thị xã Phú Thọ

Biện pháp 4: Tổ chức hội thảo, tập huấn và hội giảng, phổ biến và chia sẻ các nguồn tài nguyên mạng và các phƣơng pháp dạy học có ứng dụng CNTT

Biện pháp 5: Tăng cƣờng các nguồn lực đầu tƣ cơ sở vật chất, kỹ thuật tin học, hiện đại hoá trang thiết bị cho các trƣờng THCS tại thị xã Phú Thọ

Biện pháp 6: Phòng Giáo dục và Đào tạo thanh tra, kiểm tra và đánh giá việc bảo quản, sử dụng CNTT vào dạy học tại các trƣờng THCS thị xã Phú Thọ

Những biện pháp mà tác giả đƣa ra dựa trên cơ sở của sự vận dụng, cụ thể hóa của khoa học quản lý vào hoạt động thực tiễn quản lý ở các trƣờng THCS thị xã Phú Thọ. Mặt khác, các biện pháp đƣa ra là kết quả tổng hợp các kinh nghiệm và thông qua các ý kiến tham khảo, góp ý của các CBQL phịng Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo các trƣờng THCS và đặc biệt là tập thể giáo viên trên địa bàn thị xã Phú Thọ.

Các biện pháp đƣa ra đã đƣợc khảo nghiệm qua việc trƣng cầu ý kiến của các chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo, Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng các trƣờng THCS về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp. Các biện pháp đều đƣợc đánh giá là cần thiết và khả thi ở mức độ cao.

Việc nghiên cứu của đề tài có thể góp phần giúp cho phịng Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo các trƣờng THCS trên địa bàn thị xã Phú Thọ có đƣợc các biện pháp, phƣơng pháp cải tiến trong quá trình quản lý việc dạy và học của mình, từ đó tạo đƣợc hiệu quả cao trong cơng tác quản lý, tăng hiệu suất cơng việc, nâng cao uy tín, chất lƣợng và thƣơng hiệu của các nhà trƣờng.

Vạn sự khởi đầu nan, ứng dụng CNTT vào giảng dạy ban đầu là một bài tốn khó với giáo viên, nhƣng qua một thời gian không dài, chủ trƣơng này đã cho thấy hiệu quả tích cực khi CNTT mang lại cho cả thầy và trò ở các trƣờng THCS thị xã Phú Thọ không gian mới nhiều hứng thú trong lớp học. Với sự hỗ trợ của máy tính và một số phần mềm dạy học cùng các thiết bị đi kèm, giáo viên có thể tổ chức tiết học một cách sinh động, các bài giảng không chỉ mang hơi thở cuộc sống hiện đại gần gũi hơn với học sinh mà còn giúp cả ngƣời dạy và ngƣời học đƣợc tiếp xúc với các phƣơng tiện hiện đại, làm giàu thêm vốn hiểu biết của mình.

Tuy nhiên, nhà trƣờng cũng xác định và thống nhất với giáo viên với giáo viên: ứng dụng CNTT không đồng nhất với đổi mới phƣơng pháp dạy học, CNTT chỉ là phƣơng tiện hỗ trợ đắc lực, tạo thuận lợi cho triển khai phƣơng pháp tích cực chứ khơng phải là điều kiện đủ của phƣơng pháp này. Không lạm dụng công nghệ nếu chúng khơng tác động tích cực đến q trình dạy học. Để một giờ học có ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tại các trường trung học cơ sở thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)