Ứng dụng CNTT trong việc tìm kiêm tài liệu, tra cứu thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tại các trường trung học cơ sở thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 56 - 57)

STT Các hình thức ứng dụng CNTT trong day học Các mức độ sử dụng Số khách thể Thường xuyên Tỷ lệ (%) Không thường xuyên Tỷ lệ (%) Rất ít Tỷ lệ (%) Khơng thực hiện Tỷ lệ (%)

Ý kiến giáo viên các trường THCS

1

Giáo viên khai thác các nguồn tƣ liệu trên mạng Internet để phục vụ giảng dạy

248 228 92,0 15 6,04 05 2,0 0 0

2 Giáo viên khai thác một số trang website cho bộ môn của Việt Nam và nƣớc ngoài

248 220 88,7 20 8,06 08 3,2 0 0

3

Giáo viên biết tìm kiếm và lƣu giữ hình ảnh, ảnh flash, đoạn video, bài soạn trên Powerpoitn, đề kiểm tra và các tƣ liệu khác.

248 180 72,5 50 20,1 08 3,2 10 4,03

4

Giáo viên sử dụng email để gửi đính kèm tƣ liệu tìm đƣợc đến các bạn bè đồng nghiệp với các kỹ năng cần thiết.

248 248 100 0 0 0 0 0 0

5

Giáo viên khai thác đƣợc nội dung chính các website cần thiết.

248 170 68,5 60 24,1 18 7,25 0 0 6 Giáo viên có kỹ năng

download và sử dụng các phầm mềm để hình thành những kỹ năng đó

248 195 78,6 30 12,0 0 0 0 0

Nhƣ vậy qua bảng số liệu trên cho thấy có 228/248 giáo viên đƣợc khảo sát tại các trƣờng THCS thị xã Phú Thọ biết khai thác thƣờng xuyên các nguồn tƣ liệu trên mạng Internet để phục vụ giảng dạy. Theo chủ trƣơng của Bộ giáo dục và Đào tạo, nguồn học liệu mở sẽ đƣợc phát triển trong thời gian tới. Do đó hình thành đƣợc những kỹ năng khai thác thông tin trên Internet, sử dụng các trang tìm kiếm phục vụ cho việc giảng dạy là một nhiệm vụ cần thiết phải làm của mỗi giáo viên.

Tiêu chí thứ 4 đạt 100% số giáo viên đƣợc khảo sát có kỹ năng thƣờng xuyên download và sử dụng các phần mềm để hình thành những kỹ năng đó. Các bài tập về kỹ năng khai thác thông tin trên Internet đƣợc đƣa dƣới dạng: Tìm kiếm và lƣu trữ hình ảnh; kết hợp mở từ điển Vietdic đề tra cứu, tìm kiếm theo định dạng file powerpoitn, file flash; Download đề kiểm tra; download phần mềm và sử dụng phần

mềm; sử dụng phần mềm Flash Catcher; download ảnh flash từ các website; trao đổi thông tim qua hộp thƣ điện tử. Đây là một điều kiện thuận lợi để góp phần thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học và đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trƣờng THCS thị xã Phú Thọ.

Có khoảng 78,6% số giáo viên đƣợc khảo sát sử dụng thƣờng xuyên các phần mềm dạy học với sự phát triển của ứng dụng CNTT, những phần mềm đƣợc phục vụ cho quá trình dạy học và đã xuất hiện khá phong phú. Mỗi sản phẩm đều có đặc trƣng riêng phục vụ cho mục tiêu xác định và cũng khơng có một sản phẩm vạn năng nào thay thế đƣợc các sản phẩm khác. Mỗi giáo viên có thể tham khảo và lựa chọn các phần mềm có thể dùng và đƣa vào giảng dạy trên lớp, phần mềm có thể hƣớng dẫn học sinh ở các trƣờng THCS tại Thị xã Phú Thọ tự học để củng cố kiến thức nhƣ phần mềm eXe. Ngồi ra giáo viên có thể download miễn phí nhiều tài liệu khác. Nhiều phần mềm khác giáo viên có thể tìm kiếm địa chỉ trên các website của mạng giáo dục phục vụ quá trình giảng dạy.

Tuy nhiên tiêu chí thứ 5 số giáo viên thƣờng xuyên khai thác nội dung chính các website cần thiết chiếm tỉ lệ thấp nhất so với các tiêu chí khác. Điều này có thể đƣợc lí giải bởi quĩ thời gian khơng có nhiều nên giáo viên cũng chỉ có thể quan tâm đến trang Web của trƣờng mình đang giảng dạy mà ít quan tâm đến các trƣờng khác.

2.3.3.2. Ứng dụng CNTT để trao đổi chuyên môn trong dạy học tại các trường THCS thị xã Phú Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tại các trường trung học cơ sở thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)